Kiểm định độ tin cậy của các nhóm thang đo

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH ở lại THÀNH PHỐ HAY về QUÊ làm VIỆC SAU KHI tốt NGHIỆP của SINH VIÊN đại học KINH tế đại học đà NẴNG (Trang 25 - 29)

IX. XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3. Kiểm định độ tin cậy của các nhóm thang đo

 Để thực hiện nghiên cứu thì đầu tiên tiến hành kiểm định độ tin cậy của các nhóm thang đo thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha trên SPSS.

 Hair & các cộng sự (2010) cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha tổng hợp nên vượt mức 0,7, tuy nhiên từ mức 0,6 trở lên thì thang đo này đã đủ điều kiện; đồng thời, theo Nunnally (1978), hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item – Total Correlation) của mỗi biến phải lớn hơn hoặc bằng 0,3 thì biến đó mới đạt u cầu.

3.1 Kiểm định mức độ tin cậy của thang đo Gia đình

Thống kê độ tin cậy của nhóm thang đo Gia đình

Cronbach's Alpha

N of Items

.608 3

Thống kê độ tin cậy của từng biến trong nhóm thang đo Gia đình

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GIADINH1 6.06 3.072 .481 .408 GIADINH2 6.70 3.708 .407 .525 GIADINH3 5.89 3.341 .370 .581

Nhận xét: Kết quả của bảng Thống kê độ tin cậy của nhóm thang đo Gia đình

cho thấy hệ số Cronbach's Alpha tổng đạt 0.608 > 0.6, chứng tỏ thang đo đủ điều kiện, độ tin cậy của nhóm thang đo Gia đình cao, có ý nghĩa thống kê. Hệ số tương quan biến - tổng (Corrected item total correlation) của các biến trong bảng đều > 0.3 nên sẽ khơng có biến nào bị loại

3.2 Kiểm định mức độ tin cậy của thang đo Tính Cách

Thống kê độ tin cậy của nhóm thang đo tính

Cronbach's Alpha

N of Items

.446 3

Thống kê độ tin cậy của từng biến trong nhóm thang đo Tính cách

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TINHCACH1 6.40 2.216 .393 .119 TINHCACH2 7.08 2.880 .120 .615 TINHCACH3 6.23 2.418 .331 .244

Nhận xét : Khi nhìn vào bảng Thống kê độ tin cậy của nhóm thang đo Tính

Cách thì ta có thể kết luận ngay nhóm thang đo Tính cách này có độ tin cậy rất thấp vì ở cột hệ số Cronbach’s Alpha của bảng này là 0.446 < 0.6, điều này có nghĩa là nhóm thang đo này khơng có ý nghĩa thống kê. Hệ số Cronbach’s

Alpha chưa đủ tiêu chuẩn nhưng xuất hiện ở biến TINHCACH2 có hệ số Cronbach’s Alpha if iteam deleted lớn hơn Cronbach’s Alpha nhưng hệ số tương quan biến tổng của nó vẫn < 0.3 vì vậy biến này cũng khơng được loai để cải thiện độ tin cậy mà sẽ loại cả Thang đo Tính Cách này ra khỏi mơ hình nghiên cứu.

3.3 Kiểm định mức độ tin cậy của thang đo Người Thân

Thống kê độ tin cậy của nhóm thang đo Người

thân l"n 1

Cronbach's Alpha

N of Items

.709 4

Thống kê độ tin cậy của từng biến trong nhóm thang đo Người thân l"n 1 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NGUOITHAN1 10.58 5.164 .607 .573 NGUOITHAN2 10.36 5.075 .634 .554 NGUOITHAN3 10.22 5.342 .621 .567 NGUOITHAN4 9.76 7.531 .166 .816

Nhận xét: Nhóm thang đo Người thân có hệ số Cronbach’s Alpha tổng là

NGUOITHAN4 là hệ số tương quan biến - tổng 0.166 < 0.3 nên phải loại biến

này ra khỏi thang đo.

Thống kê độ tin cậy của nhóm thang đo Người

thân l"n 2

Cronbach's Alpha

N of Items

.816 3

Thống kê độ tin cậy của từng biến trong nhóm thang đo Người thân l"n 2 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NGUOITHAN1 6.69 3.572 .671 .743 NGUOITHAN2 6.48 3.383 .742 .668 NGUOITHAN3 6.34 4.011 .595 .817

Sau khi loại, ta kiểm định lại độ tin cậy của nhóm thang đo này. Lúc này mọi hệ số quan trọng đều thỏa mãn các điều kiện đặt ra, đặc biệt độ tin cậy tăng lên 0.816 - độ tin cậy cao, thang đo rất có ý nghĩa thống kê.

3.4 Kiểm định mức độ tin cậy của thang đo Cơ hội việc làm

Thống kê độ tin cậy của nhóm thang đo Cơ hội

việc làm

Cronbach's Alpha

N of Items

.651 3

Thống kê độ tin cậy của từng biến trong nhóm thang đo Cơ hội việc làm

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted COHOIVIECLAM1 6.91 2.765 .519 .484 COHOIVIECLAM2 6.85 2.443 .573 .395 COHOIVIECLAM3 7.27 2.927 .318 .754

Nhận xét: Kết quả của bảng Thống kê độ tin cậy của nhóm thang đo Cơ hội

việc làm cho thấy hệ số Cronbach's Alpha tổng đạt 0.651 > 0.6, có thể thấy thang đo này đo lường đủ điều kiện, độ tin cậy của nhóm thang đo Cơ hội việc

làm cao, có ý nghĩa thống kê. Hệ số tương quan biến - tổng (Corrected item

total correlation) của các biến trong bảng đều > 0.3. Tuy biến

COHOIVIECLAM3 có hệ số Cronbach’s Alpha 0.754 lớn hơn 0.6 và lớn hơn cả hệ số Cronbach’s Alpha tổng 0.651, nhưng biến này có Hệ số tương quan biến - tổng 0.318 > 0.3 nên sẽ không loại. Vậy trong lần kiểm định này khơng có biến nào bị loại.

3.5 Kiểm định mức độ tin cậy của thang đo Thu nhập

Thống kê độ tin cậy của nhóm thang đo Thu

nhập

Cronbach's Alpha

N of Items

.632 3

Thống kê độ tin cậy của từng biến trong nhóm thang đo Thu nhập

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted THUNHAP1 6.31 2.443 .552 .362 THUNHAP2 6.08 3.195 .402 .586 THUNHAP3 6.92 2.943 .381 .619

Nhận xét: Kết quả của bảng Thống kê độ tin cậy của nhóm thang đo Thu nhập

cho thấy hệ số Cronbach's Alpha tổng đạt 0.632 > 0.6, chứng tỏ thang đo đủ điều kiện, thang đo Thu nhập có ý nghĩa thống kê. Hệ số tương quan biến - tổng (Corrected item total correlation) của các biến trong bảng đều > 0.3 nên sẽ khơng có biến nào bị loại và tiếp tục đưa vào mơ hình nghiên cứu.

3.6 Kiểm định mức độ tin cậy của thang đo Chính sách

Thống kê độ tin cậy của nhóm thang đo Chính sách Cronbach's Alpha N of Items .815 2

Thống kê độ tin cậy của từng biến trong nhóm thang đo Chính sách

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CHINHSACH1 3.28 1.008 .688 .

CHINHSACH2 3.54 1.067 .688 .

Nhận xét: Với hệ số Cronbach’s Alpha rất cao là 0.815, nhóm thang đo Chính

sách đo lường rất tốt, rất có ý nghĩa thống kê. Và khi nhìn vào bảng Item-Total Statistics, ta thấy hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total

Correlation) của hai biến quan sát là bằng nhau (0.688) và cao hơn mức chuẩn 0.3.

Cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted khơng có giá trị là do nhân tố này chỉ gồm 2 biến quan sát. Khi chỉ đưa 2 biến quan sát vào thực hiện kiểm định độ tin cậy trên SPSS, SPSS mặc định không hiển thị giá trị trong cột này.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH ở lại THÀNH PHỐ HAY về QUÊ làm VIỆC SAU KHI tốt NGHIỆP của SINH VIÊN đại học KINH tế đại học đà NẴNG (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)