Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu CƠ sở lý LUẬN về cơ CHẾ QUẢN lý vốn tập TRUNG của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 79 - 81)

- Hạn mức chênh lệch ròng: là mức tối đa sốdư âm trên tài khoản “Điều

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

3.3.2.1Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế, tạo tiền đề

cho sự

hợp tác của các Ngân hàng thương mại.

Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục thể hiện vai trị của đơn vị quản lý hệ thống tài chính của một quốc gia, cần chủ động đẩy mạnh hợp tác với các định chế tài chính

nước cũng cần tham gia tích cực vào các Hiệp ước, thỏa thuận quốc tế về thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng để đảm bảo sự an toàn và minh bạch của hệ thống tài chính quố gia.

Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nước cần đề ra những chính sách hỗ trợ khuyến khích một cách hợp lý để các Tổ chức Tài chính trong nước mạnh dạn mở rộng hoạt động ra thị trường nước ngồi và tận dụng được nguồn vốn, cơng nghệ từ các nước và các tổ chức quốc tế, trao đổi thông tin về lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là đào tạo, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm hội nhập cho các cán bộ của Ngân hàng nhà nước và một số Ngân hàng thương mại, tận dụng sự hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ thanh tra, giám sát tiên tiến trên thế giới.

3.3.2.2Hoàn thiện hành lang pháp lý theo hướng phù hợp với yêu cầu hội

nhập quốc tế và tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước

Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện Luật Ngân hàng nhà nước, luật các Tổ chức tín dụng, cụ thể cần tiến hành rà sốt, bổ sung, sửa đổi một số quy định, chính sách và văn bản cho phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, mà trước hết là thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, các cam kết cải cách và mở cửa thị trường sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Ngân hàng Nhà nước với vai trò là cơ quan chủ quản, quản lý hoạt động của các Tổ chức tín dụng cần xây dựng một cơ chế phối hợp với các Bộ, ngành

Một phần của tài liệu CƠ sở lý LUẬN về cơ CHẾ QUẢN lý vốn tập TRUNG của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 79 - 81)