Quá trình chuyển đổi từ Cơ chế quản lý vốn phân tán sang Cơ chế quản lý vốn tập trung của VietinBank.

Một phần của tài liệu CƠ sở lý LUẬN về cơ CHẾ QUẢN lý vốn tập TRUNG của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 31 - 34)

- Ngày 03/07/2009: Thống đốc NHNN chuẩ ny Điều lệ tổ chức và hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Viêt Nam (theo Quyết định số 1573/GP

2.2.1 Quá trình chuyển đổi từ Cơ chế quản lý vốn phân tán sang Cơ chế quản lý vốn tập trung của VietinBank.

quản lý vốn tập trung của VietinBank.

Cơ chế quản lý vốn nội bộ được VietinBank thiết lập ngay từ những ngày đầu mới tách ra từ Ngân hàng Nhà nước và đã trải nhiều quá trình phát triển, cải tiến theo yêu cầu kinh doanh thực tế của Ngân hàng.

Lịch sử phát triển cơ chế quản lý vốn của VietinBank chia ra làm 3 giai đoạn chính và đánh dấu sự chuyển đổi thành cơng từ cơ chế quản lý vốn phân tán sang cơ chế quản lý vốn tập trung.

Giai đoạn 1: Cơ chế lãi suất điều chuyển chênh lệch cố định

Trước năm 2004, VietinBank thực hiện cơ chế quản lý vốn phân tán với lãi suất điều chuyển vốn giữa Hội sở và Chi nhánh được tính bằng lãi suất bình qn huy động thực tế tại Chi nhánh cộng với một tỷ lệ % khuyến khích cố định. Ưu điểm của Cơ chế này là đã tính tốn đến tính chất địa bàn của lãi suất huy động của các Chi nhánh, giúp cho Chi nhánh gửi vốn ln được hưởng tỷ lệ khuyến khích như nhau với bất kỳ lãi suất huy động nào. Tuy nhiên, nhược điểm của Cơ chế này là chưa tạo được động lực cho các Chi nhánh để giảm mặt bằng lãi suất huy động đầu vào do Chi nhánh luôn nhận được phần lãi suất khuyến khích khi bán vốn cho Hội sở. Trong cơ chế này, giá bán vốn của Hội sở được tính tốn bảo đảm bù đắp các khoản chi phí tại Hội sở chính như chi trả lãi tiền vay ngoài hệ thống và chi trả lãi cho Chi nhánh gửi vốn.

phân tán với lãi điều chuyển một giá (thống nhất cho tồn bộ hệ thống) nhằm khuyến khích các Chi nhánh huy động nguồn vốn giá rẻ, giảm thấp chi phí đầu vào và tăng hiệu quả kinh doanh. Ưu điểm của cơ chế này là tạo động lực cho các Chi nhánh huy động các nguồn vốn đầu vào thấp để đạt được lợi nhuận cao khi bán vốn cho Hội sở và cho khách hàng vay với lãi suất phù hợp để hưởng phần lãi suất chênh lệch so với lãi suất mua vốn của Hội sở. Tuy nhiên, nhược điểm của Cơ chế này là khơng tính đếnyếu tố kỳ hạn đã làm mất cân bằng về kỳ hạn giữa danh mục cho vay và huy động của từng đơn vị, từ đó tạo ra rủi ro thanh khoản lớn cho toàn hệ thống. Mặt khác, cơ chế lãi suất điều chuyển một giá chưa giúp Hội sở chính có cơng cụ để điều tiết rủi ro lãi suất của hệ thống do khơng có khả năng tính giá mua bán vốn khác nhau cho các giao dịch có lãi suất cố định và lãi suất thả nổi.

Trước những hạn chế lớn của các cơ chế quản lý vốn phân tán, VietinBank đã nghiên cứu và áp dụng cơ chế quản lý vốn tập trung từ năm 2009 để thúc đẩy hoạt động kinh doanh và quản lý các rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất một cách hiệu quả.

Giai đoạn 3: Cơ chế quản lý vốn tập trung

Năm 2009, VietinBank thực hiện cổ phần hóa thành cơng và chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Cũng vào thời điểm đó, sự mở cửa của thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam đã dẫn đến cạnh tranh gay gắt về vốn và lợi nhuận giữa các Ngân hàng. Áp lực lớn về mục tiêu tăng trưởng và hiệu quả hoạt động trong q trình hội nhập thị trường tài chính quốc tế đã đặt ra yêu cầu cho VietinBank phải tính tốn chính xác về giá trị của các nguồn vốn huy động và cho vay trên toàn hệ thống ngân hàng. Từ đó, Hội sở chính mới đánh giá chính xác được thu nhập và chi phí của từng đơn vị kinh doanh của ngân hàng (CN, phòng giao dịch, phòng khách hàng), từng mảng nghiệp vụ, từng khách hàng....

Kể từ năm 2009, Cơ chế quản lý vốn tập trung và mơ hình định giá điều chuyển vốn khớp kỳ hạn (FTP) theo thông lệ quốc tế đã được VietinBank nghiên cứu và thử nghiệm. Và kể từ ngày 2/4/2011, VietinBank đã áp dụng chính thức Cơ chế quản lý vốn tập trung thơng qua công cụ giá mua bán vốn nội bộ FTP. Tồn bộ Tài sản Nợ và Tài sản Có của các Chi nhánh trên tồn hệ thống đều được mua bán với Trung tâm Quản lý vốn tại Hội sở chính. Đồng thời, rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản cũng

của VietinBank để thực hiện chiến lược kinh doanh trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Ngành Tài chính Ngân hàng. Trải qua 3 năm vận dụng, cơ chế quản lý vốn tập trung đã đóng góp tích cực vào việc tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của VietinBank và góp phần kiểm soát tốt các rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất. Nhưngtrong thời gian tới, cơ chế này vẫn cần phải được cải tiến, nâng cấp để theo sát các chuẩn mực quốc tế, đặc biệt là về hệ thống định giá điều chuyển vốn nội bộ.

Một phần của tài liệu CƠ sở lý LUẬN về cơ CHẾ QUẢN lý vốn tập TRUNG của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 31 - 34)