Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và dạy học môn GDCD (Trang 40 - 49)

III. GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC

3.3.Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa

3. Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng

3.3.Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa

qua hoạt động trải nghiệm làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Kỳ Sơn

3.3.1.Ý nghĩa của việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thơng qua hoạt động ngoại khóa trên địa bàn huyện

Nhà trƣờng phổ thơng có trách nhiệm giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh về giá trị văn hóa từ đó góp phần bảo vệ giá trị văn hóa. Thấm nhuần mục tiêu giáo dục đó, trong q trình dạy học, giáo viên đã chủ động khai thác, sử dụng tài liệu về giá trị văn hóa để tiến hành bài học, sử dụng giá trị văn hóa ở địa phƣơng để tiến hành bài học lịch sử địa phƣơng ở trên lớp... Đó là những hình thức, biện pháp tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cho học sinh bằng cách lồng ghép vào bài học chính khóa trên lớp. Tuy nhiên, việc giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thực sự đạt chất lƣợng và hiệu quả tối ƣu nhất, có ý nghĩa tồn diện nhất đó là giáo dục bằng hoạt động ngoại khóa trong chƣơng trình THPT.

- Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thơng qua hoạt động ngoại khóa tạo ra cú hích tinh thần nhằm nâng cao ý thức cho học sinh về việc chính là chủ nhân hƣởng thụ và bảo vệ, phát huy giá trị của các giá trị văn hóa. Thơng qua hoạt động giáo dục bằng trải nghiệm, giáo viên có điều kiện hƣớng

dẫn cho học sinh những cách thức, biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa.

- Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thơng qua hoạt động trải nghiệm đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức khác nhau nên việc giáo dục đƣợc thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó và khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí cũng nhƣ nhu cầu, nguyện vọng của học sinh. Ngƣợc lại, trong quá trình thiết kế, tổ chức, đánh giá các hoạt động trải nghiệm, cả giáo viên lẫn học sinh đều có cơ hội thể hiện sự sáng tạo, chủ

động, linh hoạt của mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo của các hình thức hoạt động.

-Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo cơ hội cho tất cả học sinh đƣợc phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân. Nó có khả năng huy động sự tham gia tích cực của học sinh vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân ; tạo cơ hội cho các em đƣợc trải nghiệm, đƣợc bày tỏ quan điểm, ý tƣởng, đƣợc đánh giá và lựa chọn ý tƣởng, đƣợc thể hiện, tự khẳng định mình, đƣợc tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè... Từ đó hình thành và phát triển cho các em ý thức trách nhiệm đối với giá trị văn hóa dân tộc nói riêng và cả những giá trị sống cũng nhƣ các năng lực cần thiết khác.

- Khác với hoạt động giáo dục văn hóa theo hình thức tích hợp, lồng ghép vào bài học trên lớp, giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thơng qua hoạt động ngoại khóa có khả năng thu hút sự phối hợp, tham gia, liên kết nhiều lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng cùng chung ý thức trách nhiệm đối với di sản văn hóa dân tộc nhƣ: giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ mơn, cán bộ Đồn, Ban giám hiệu nhà trƣờng, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phƣơng, hội khuyến học, hội cựu chiến binh, các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp ở địa phƣơng, các nhà hoạt động xã hội, những nghệ nhân, những ngƣời lao động tiêu biểu ở địa phƣơng, những tổ chức kinh tế,... Do vậy, hoạt động ngoại khóa tạo điều kiện cho học sinh đƣợc học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lƣợng giáo dục ; đƣợc lĩnh hội nội dung giáo dục ý thức bảo vệ văn hóa dân tộc qua nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Điều đó làm tăng tính đa dạng, hấp dẫn và chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động ngoại khóa trong việc giáo dục học sinh ý thức bảo tồn một số giá trị văn hóa.

- Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thơng qua hoạt động ngoại khóa ngồi mục tiêu giáo dục văn hóa cịn giúp học sinh hồn thiện bản thân mình: phát triển các kĩ năng học tập, tự chiếm lĩnh tri thức; phát triển trí tuệ; hồn thiện nhân cách; tăng giá trị sống và phát triển các kĩ năng sống cho học sinh...

hoạt động ngoại khóa là một biện pháp tích cực để thực hiện ngun lí học đi đơi với hành, nhà trƣờng với xã hội, lí luận gắn với thực tiễn, là thực hiện lời dạy của cố thủ tƣớng Phạm Văn Đồng: Giáo dục phổ thông phải gắn liền với lịch sử, thiên nhiên, xã hội, con ngƣời địa phƣơng, làm cho việc giảng dạy và học tập ở nhà trƣờng thấm đƣợm hơn cuộc đời thực. Học sinh lúc đi học đã học, đã sống thực với xã hội xung quanh.

3.3.2. Thực trạng của học sinh Kỳ Sơn trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương

Tại trƣờng THPT Kỳ Sơn đa số các em học sinh là dân tộc thiểu số thuộc chủ yếu là các dân tộc Thái, H'Mơng, Khơ Mú… Các em mang trong mình các đặc sắc văn hóa dân tộc riêng: Tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán,trang phục… Hội tụ hơn 1400 em học sinh tại trƣờng THPT có nhiều sắc thái riêng làm cho trƣờng THPT thêm phong phú, da dạng thành bông hoa đa sắc màu, các em có điều kiện để trao đổi, giao lƣu, học hỏi lẫn nhau về các truyền thống văn hóa đặc thù để hiểu và thơng cảm nhau hơn.

Các em ý thức đƣợc nét đặc trƣng văn hóa riêng của dân tộc mình, hầu hết các em ln gìn giữ và bảo tồn những văn hóa địa phƣơng, điều đó đƣợc thể hiện qua việc các em mặc trang phục truyền thống mỗi dịp lễ, ngày hội, chào cờ đầu tuần. Các em cịn nấu các món ăn đặc trƣng của dân tộc để giới thiệu cho các bạn học sinh không cùng dân tộc mình để làm thê phong phú về các món ăn lạ mà ngon, độc đáo chỉ ở dân tộc mình mới có. Các em khi học trên lớp thì chủ yếu dùng bằng tiếng phổ thơng. Cịn khi ngồi cùng nhau thì các em nói tiếng dân tộc mình, hát những bài hát tiếng dân tộc đặc trƣng văn hóa riêng… Các em cịn giới thiệu cho nhau về các làng nghề truyền thống, những trị chơi dân gian…

Nhìn chung các em rất dễ mến, hiền lành chất phác, ít nói. Chỉ thể hiện bằng hành động là nhiều. Nhƣng có một số ít học sinh cịn e ngại, tự ti khơng dám thể hiện, không dám mạnh dạn giao lƣu, học hỏi các giá trị văn hóa của dân tộc bạn.

Đa phần khi hỏi đến các em rất tự hào về các giá trị văn hóa của dân tộc mình. Ln muốn đƣợc gìn giữ bảo tồn và phát huy và khơng muốn bị mai một mà muốn đƣợc lƣu truyền.

3.3.3. Một số làng nghề cần được bảo tồn và phát huy trên địa bàn huyện

Nghề dệt thổ cẩm của người Thái

Nghề dệt thổ cẩm truyền thống vốn có từ lâu đời trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Kỳ Sơn nói riêng và các huyện miền núi phía tây Nghệ An nói chung. Sản phẩm dệt thổ cẩm đƣợc sản xuất theo phƣơng pháp thủ công truyền thống, mang đậm nét văn hóa của đồng bào thiểu số. Ðiều đáng quý là việc duy trì nghề dệt thổ cẩm truyền thống đƣợc lãnh đạo xã, huyện rất quan tâm, coi trọng và xem đây nhƣ một việc làm khơng chỉ đơn thuần góp phần bảo tồn các giá trị truyền thống cƣ dân bản địa, mà còn là một cách giải quyết việc làm, tăng thu nhập và góp phần xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào trong những lúc nông nhàn.

Để khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống, các cấp, các ngành và nhiều cá nhân tâm huyết với nghề đã đầu tƣ nhiều công sức để khơi phục và phát triển. Bên cạnh đó, đƣợc sự hỗ trợ của dự án Lúcxămbua, Liên minh HTX Nghệ An đã phối hợp với UBND huyện Kỳ Sơn và các xã có tiềm năng phát triển nghề dệt thổ cẩm nhƣ: Xã Hữu Lập, Phà Đánh... tổ chức hàng chục lớp dạy nghề dệt thổ cẩm cho phụ nữ, giúp chị em ngồi việc đi nƣơng làm rẫy, có thêm nghề phụ cho thu nhập đáng kể, góp phần nâng cao đời sống cho gia đình. Các lớp dạy nghề khơng chỉ dành riêng cho chị em đã có gia đình, mà cịn thu hút đơng đảo lớp trẻ có tay nghề cao tham gia trong việc dạy truyền nghề, phát triển nghề truyền thống cho các thế hệ sau.

Để tiếp tục duy trì và phát triển nghề dệt thổ cẩm tại huyện miền núi Kỳ Sơn nói riêng và các huyện miền núi phía tây Nghệ An nói chung, bên cạnh sự tích cực tham gia của ngƣời dân, của các cá nhân, tổ chức tâm huyết với nghề, tỉnh Nghệ An chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp cần khơi phục, bảo tồn và phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, trong đó chú trọng nghề dệt thổ cẩm truyền thống, coi đây là trách nhiệm, nghĩa vụ của các thế hệ con cháu; đồng thời có chính sách đồng bộ về đào tạo nghề, vốn đủ mạnh để động viên hỗ trợ bà con; năng động mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thông qua ký gửi, trƣng bày tại các khách sạn, đại lý, các kỳ hội chợ triển lãm ở các thành phố, các điểm du lịch...

Sản phẩm thổ cẩm đƣợc bán chủ yếu trong cộng đồng dân tộc Thái và Mông ở các huyện: Tƣơng Dƣơng, Con Cuông, Quỳ Châu, Quế Phong. Các sản phẩm do ngƣời Thái ở bản Na và Xốp Thập (xã Hữu Lập, huyện Kỳ Sơn) làm đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng nhất, mỗi tháng đơn đặt hàng khoảng 250 sản phẩm. Thổ cẩm của ngƣời Mơng và Thái ở Kỳ Sơn cịn là mặt hàng ƣa chuộng ở thị trƣờng Lào. Đặc biệt là, các mặt hàng thổ cẩm dệt thủ công truyền thống của ngƣời Thái đƣợc làm từ sợi tơ tằm, sợi cốt-tông, mặt vải dày dặn, mềm mại và bền. Thêm vào đó, trình độ tay nghề cao của chị em đã làm nên họa tiết hoa văn đẹp, độc đáo, phù hợp với văn hóa ở Lào. Thị trƣờng Lào cịn u thích các tấm váy thổ cẩm cũ, dệt từ tơ tằm, nó đƣợc xem nhƣ món đồ cổ có giá trị. Mỗi tháng, chị em ở Kỳ Sơn cung cấp sang thị trƣờng Lào khoảng 1.000 sản phẩm thổ cẩm.

Tuy nghề dệt và thêu truyền thống ở Kỳ Sơn làm ra những sản phẩm độc đáo, nhƣng việc sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, không theo định hƣớng nên chƣa phát huy đƣợc tiềm năng. Các hộ và các tổ hoạt động đơn lẻ, dẫn đến việc bị ép giá, nguyên liệu đầu vào cao, giá đầu ra sản phẩm lại thấp. Bên cạnh đó, tình trạng khơng có ngƣời kiểm định kỹ thuật, chƣa có gian hàng tập kết, giới thiệu sản phẩm và những khó khăn trong giao dịch với khách hàng... là những trở ngại của ngƣời sản xuất thổ cẩm. Việc marketing, quảng bá sản phẩm cũng còn hạn chế, nên cho dù ngƣời tiêu dùng cần hàng nhƣng lại không biết mua ở đâu, cịn ngƣời sản xuất thì bị tồn đọng sản phẩm và bị ép giá. Thêm vào đó, do chƣa khảo sát thị trƣờng, nên nhiều sản phẩm chƣa đáp ứng thị hiếu, kích cỡ của khách hàng...

Từ bao đời nay, dệt thổ cẩm đã trở thành nét văn hóa truyền thống không thể thiếu trong đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của ngƣời dân tộc Thái huyện Kỳ Sơn. Những sản phẩm dệt thổ cẩm là vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Nó gắn bó với mỗi ngƣời dân từ lúc sinh ra, đến lúc lập gia đình và những lúc cuối đời.

Danh từ "thổ cẩm" là để chỉ "đồ mỹ nghệ đƣợc dệt bằng sợi nhiều màu sặc sỡ" nhƣ cách bấy lâu nay nhiều ngƣời chúng ta đã quen dùng. Nghề dệt thổ cẩm của ngƣời Thái là một nghề truyền thống, có từ rất lâu đời.

Trong khi nhiều làng nghề truyền thống trên địa bàn miền Tây Nghệ An đang bị mai một thì nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Kỳ Sơn đang từng bƣớc đƣợc bảo tồn và khôi phục. Xã Hữu Lập có 100% hộ dân là ngƣời dân tộc Thái sinh sống, hầu nhƣ gia đình nào cũng có khung dệt thổ cẩm. Năm 2009 bản đƣợc công nhận làng có nghề, từ đây nghề dệt thổ cẩm ở bản có bƣớc phát triển mới. Sản phẩm của chị em đa dạng nhƣ khăn, váy, áo với những nét họa tiết, hoa văn phong phú đƣợc khách hàng ƣa chuộng.

Phụ nữ Thái rất khéo tay trong việc thêu, dệt thổ cẩm. Đến nơi nào có ngƣời Thái sinh sống bạn cũng dễ dàng tìm thấy một chiếc khung cửi dệt vải thổ cẩm. Để có đƣợc một sản phẩm đẹp ngƣời con gái Thái phải trải qua một quá trình lao động, sáng tạo và tích lũy kinh nghiệm lâu dài. Ngay từ thủa lên sáu, lên bảy, các cô bé Thái đã đƣợc các bà, các mẹ chỉ bảo, làm quen với việc nhặt bông, xe sợi và lớn hơn một chút thì bắt đầu làm quen với việc dệt vải. Theo quan niệm của ngƣời Thái, ngƣời phụ nữ giỏi thêu thùa và có kỹ thuật dệt tinh xảo sẽ đƣợc đánh giá là ngƣời phụ nữ giỏi giang và đƣợc nhiều chàng trai để mắt tới.

Để dệt đƣợc một tấm thổ cẩm đẹp, ngƣời phụ nữ Thái phải trải qua rất nhiều công đoạn địi hỏi sự khéo léo và vơ cùng tỉ mẩn. Mỗi màu sắc kết hợp với nhau để dệt nên tấm thổ cẩm đều thể hiện sự tinh túy của đất trời. Màu đen cho đất, màu xanh cho trời, màu vàng biểu hiện cho sự kết hợp hài hòa giữa con ngƣời với thiên nhiên, màu đỏ tƣợng trƣng cho sức sống mãnh liệt của con ngƣời. Vì thế mà ngƣời con gái Thái phải mất nhiều tháng để trồng bông, trồng dâu, rồi sau nhiều công đoạn mới se đƣợc sợi vải để dệt nên tấm thổ cẩm truyền thống.

Nghề dệt thổ cẩm của ngƣời Thái có từ lâu đời, song trƣớc đây, công cụ dệt vải chỉ là những khung cửi thô sơ làm bằng tre, gỗ nên để tạo ra một sản phẩm bền đẹp, chị em ngƣời Thái phải tốn công sức cả năm trời. Yếu tố thời gian kéo dài, cộng thêm sự xuất hiện ngày càng đa dạng, phong phú của các sản phẩm ngành dệt may cơng nghiệp làm cho nghề dệt thổ cẩm có nguy cơ mai một.Tuy nhiên với lòng yêu nghề bà con nơi đây vẫn cần mẫn, kiên trì chăm chỉ lƣu giữ giá trị văn hóa lâu đời của ơng cha.

Đến thăm làng nghề các em học sinh đƣợc nghe bà con hƣớng dẫn quy trình sản xuất ra một vng thổ cẩm

dùng dụng cu bật cho những sợi bông tơi và nhuyễn, thành dạng thơ. Thao tác này thƣờng đƣợc ví là "nghệ sỹ chơi đàn một tay". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bông bật xong đƣợc đƣa vào dụng cụ cán để tạo sự liên kết giữa các sợi bông.

Sau khi cán, bơng đƣợc vị thành từng nắm nhỏ rồi dùng dụng cụ để kéo thành sợi dài. Thao tác này đòi hỏi sự khéo léo và nhuần nhuyễn của đôi tay, nếu không sợi bơng sẽ bị đứt hoặc kích thƣớc khơng đều.

Sợi bơng đƣợc kéo xong, tiếp tục đƣợc đƣa vào xa kéo sợi để xe bông

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và dạy học môn GDCD (Trang 40 - 49)