HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và dạy học môn GDCD (Trang 51)

1. Phạm vi ứng dụng

Đề tài Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cho học sinh

THPT qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo đƣợc ứng dụng vào các trƣờng trên

địa bàn huyện Kỳ Sơn từ năm học 2017 - 2018 đến nay. Nhìn chung, khi ứng dụng đề tài này, giáo viên tiến hành một cách thuận lợi, đúng phƣơng pháp, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình trải nghiệm sáng tạo trong giáo dục di sản văn hóa; học sinh có khả năng thích ứng tốt với hoạt động giáo dục này, thể hiện kiến thức kĩ năng vào thực tiễn học tập thành thạo.

2. Mức độ vận dụng

Đề tài đƣợc triển khai cho các đối tƣợng học sinh từ lớp 10, lớp 11, lớp 12 từ trung bình đến khá giỏi. Đề tài đƣợc thể hiện có tính chất phân cấp từ dễ đến khó, từ chuẩn kiến thức - kĩ năng đến mở rộng, nâng cao kiến thức - kĩ năng theo trình tự nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Đề tài có tính gợi mở hƣớng tiếp cận nhiều nội dung dạy học nhằm giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, khơng chỉ giới hạn trong phạm vi các bộ môn khoa học xã hội, ngoại ngữ, nghệ thuật và công nghệ thơng tin mà cịn cả trong các mơn khoa học tự nhiên nhƣ Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Kĩ thuật theo định hƣớng dạy học STEM, STEAM.

3. Hiệu quả

3.1. Khảo sát

a) Sau khi sử dụng đề tài vào thực nghiệm dạy học, tiến hành khảo sát học sinh, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng khảo sát thái độ học tập của học sinh sau bài học

Không sử dụng phƣơng pháp Sử dụng phƣơng pháp của Trƣờng Năm Lớp của đề tài Lớp đề tài

THPT học Thích Khơng Dễ Khó Thích Khơng Dễ Khó thích hiểu hiểu thích hiểu hiểu THPT 2017- 10A1 19/43 24/43 20/43 23/43 10C1 28/34 6/34 29/34 5/34 Kỳ Sơn 2018 44,1% 55,8% 46,5% 53,5% 82,4% 17,6% 85,2% 14,7%

Bảng khảo sát kết quả học tập qua bài kiểm tra TNKQ

Trƣờng Năm Lớp dạy thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Điểm Điểm Điểm Điểm Lớp Điểm Điểm Điểm Điểm học

9-10 7- 8 5 - 6 < 5 9-10 7 - 8 5 - 6 < 5 THPT 2017- 10C1 5/34 25/34 4/34 0/34 10A1 0/43 10/43 30/43 3/43 Kỳ Sơn 2018 14,7% 73,5% 11,8% 0,0% 0,0% 23,2% 69,8% 7,0%

b) Sau khi sử dụng đề tài vào thực nghiệm dạy học, tiến hành khảo sát giáo viên, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên sau bài dạy:

Kết quả

Năm Dễ thực Khó thực Tiếp tục Khơng

Trƣờng hiện và hiện và thực hiện Sử dụng có

học tiếp tục sử

có hiệu hiệu quả và nhân cải tiến dụng

quả không cao rộng

THPT 2017- 30/33 3/33 33/33 0/33 1/33 Kỳ Sơn 2018 90,1% 9,1% 100,0% 0,0% 3,0%

3.2. Phân tích kết quả khảo sát

Về phía học sinh

Qua số liệu thống kê ở các trƣờng trên địa bàn Huyện Kỳ Sơn, với việc áp dụng hình thức giáo dục qua hoạt động ngoại khóa nhƣ trên, chúng tơi nhận thấy học sinh vô cùng hứng thú trƣớc cách thức dạy học mới, hiện đại, tạo môi trƣờng cho học sinh đƣợc làm chủ trong việc hình thành kiến thức - kĩ năng, xây dựng ý thức, thái độ tích cực và những năng lực - phẩm chất cần có cho bản thân… Với những lớp không áp dụng phƣơng pháp của đề tài, hiệu quả giáo dục thấp.

Về phía giáo viên

đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng và nhân rộng hơn.

Nhƣ vậy, qua kết quả trên cho thấy việc xác định đúng phƣơng pháp, hình thức để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo đạt hiệu quả giáo dục rất to lớn. Đó thực sự là sự giáo dục gắn với thực tiễn đời sống, gắn lí thuyết với thực hành, gắn nhà trƣờng với địa phƣơng. Sau mỗi hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhƣ thế hứng thú học tập của học sinh đƣợc gia tăng, hiểu biết về di sản văn hóa của học sinh đƣợc mở rộng, kĩ năng học tập và các kĩ năng sống đƣợc hình thành và rèn luyện, ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở học sinh đƣợc nâng cao và cụ thể hóa bằng những hành động thiết thực; bản thân giáo viên cũng đƣợc sáng tạo và làm mới mình trong nghề, mong muốn đƣợc cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp trồng ngƣời. Với những kết quả đó, chúng tơi có thể khẳng định rằng đề tài Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa qua hoạt động ngoại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khóa đã thực sự góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp và nâng cao chất

KẾT LUẬN I. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

1. Tính mới của đề tài

Đề tài đã đƣa ra đƣợc những giải pháp mang tính mới và sáng tạo về việc Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trƣờng THPT. Các giải pháp đƣa ra đã đƣợc triển khai, kiểm nghiệm trong hai năm học vừa qua đã mang lại sự phấn khởi, hứng thú cho giáo viên và học sinh. Đề tài không chỉ giúp cho học sinh nắm vững kiến thức về di sản văn hóa, những kiến thức liên mơn, kiến thức thực tiễn cuộc sống, mà cịn hình thành và rèn luyện các kĩ năng học tập, kĩ năng sống cho học sinh, đặc biệt là ý thức vận dụng những hiểu biết tổng hợp của mình để có hành động góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc. Đề tài đáp ứng đƣợc quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo yêu cầu phát triển năng lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Vận dụng đề tài vào thực tiễn dạy học trong nhà trƣờng sẽ mang lại hiệu quả cao hơn trên cơ sở những tài liệu cũ, cách làm cũ.

2. Tính khoa học

Đề tài đảm bảo tính chính xác khoa học. Các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với đối tƣợng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, đúng qui định. Nội dung của đề tài đƣợc trình bày, lí giải vấn đề một cách mạch lạc. Các luận cứ khoa học có cơ sở vững chắc, khách quan, các số liệu đƣợc thống kê chính xác, trình bày có hệ thống. Phƣơng pháp xử lí, khai thác tài liệu đƣợc tiến hành đúng qui chuẩn của một cơng trình khoa học. Đề tài đƣợc lập luận chặt chẽ, thấu đáo, có tính thuyết phục cao.

3. Tính hiệu quả

Đề tài đƣợc trình bày rõ ràng, dễ áp dụng. Hai năm qua tôi và các đồng nghiệp đã thể nghiệm phƣơng pháp giáo dục này và hiệu quả đƣợc nâng lên rõ rệt. Những lợi ích của việc giáo dục theo hình thức này là rất lớn đối với cả ngƣời học và ngƣời dạy và nhà trƣờng.

Về phía ngƣời học: tăng sự chuyên cần, tự tin và cải thiên đáng kể thái độ học tập, tạo cơ hội cho học sinh thể hiện những điểm mạnh của bản thân và phát triển những kĩ năng tƣ duy bậc cao, những kĩ năng thế kỉ XXI quan trọng và cần thiết cho cơng việc và cuộc sống ngồi đời của học sinh.

Về phía ngƣời dạy: giáo dục theo hình thức ngoại khóa tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao tính chun nghiệp và hợp tác giữa các đồng nghiệp cũng nhƣ cơ hội để xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh. Giáo viên cảm thấy yêu nghề hơn khi xây dựng một hoạt động ngoại khóa mang tính hiệu quả cao và làm cho học sinh của mình thích thú, đam mê hơn với các môn học và các nội dung giáo dục trong nhà trƣờng; thúc đẩy phong trào mỗi giáo viên là tấm gƣơng tự học học, tự sáng tạo trong hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng.

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 1. Với các cấp quản lí giáo dục 1. Với các cấp quản lí giáo dục

Giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trị văn hóa qua hoạt động ngoại khóa là một hƣớng đi đúng và cần thiết. Tuy nhiên, việc áp dụng phƣơng pháp này chỉ mang lại kết quả cao, bền vững khi thu hút đƣợc sự quan tâm đầy đủ của các cấp quản lí, của các ngành, của tồn xã hội và đặc biệt là các cấp quản lí ngành giáo dục: từ việc ban hành văn bản chỉ đạo, biên soạn tài liệu hƣớng dẫn dạy học, tập huấn năng lực tổ chức hoạt động giáo dục di sản cho giáo viên đến những đầu tƣ đúng mức các điều kiện dành cho hoạt động giáo dục này nhƣ kinh phí, thời gian, nhân lực, vật lực...Nói tóm lại, để việc giáo dục di sản cho thế hệ trẻ phát huy hết hiệu quả của nó, cần phải có chỉ đạo, hƣớng dẫn và tạo điều kiện đầy đủ của các cơ quan chức năng trong ngành giáo dục.

2. Với giáo viên

Để tổ chức giáo dục di sản qua hoạt động ngoại khóa đạt hiệu quả cao, giáo viên cần xác định tƣ tƣởng, tâm thế đúng cho bản thân và học sinh: tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc. Giáo viên cần lựa chọn di sản văn hóa phù hợp; thiết kế hoạt động ngoại khóa chu đáo trong tất cả các khâu: đặt tên hoạt động, xác định mục tiêu của hoạt động, xác định nội dung và hình thức của hoạt động, chuẩn bị các điều kiện hoạt động, lập kế hoạch chi tiết hoạt động ... Đặc biệt, giáo viên cần không ngừng học tập, nâng cao kinh nghiệm tổ chức, hƣớng dẫn học sinh học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập trải nghiệm sáng tạo. Ngoài ra, một yếu tố nữa tạo nên sự thành cơng đó là giáo viên cần ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động ngoại khóa. Cuối cùng, cần đầu tƣ cho khâu đánh giá hoạt động ngoại khóa: từ hình thức, phƣơng pháp đánh giá đến công cụ đánh giá để đảm bảo việc tổ chức hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa thực tiến.

3. Với học sinh

Học sinh cần tích cực tham gia vào tất cả các giai đoạn của hoạt động ngoại khóa để chủ động hình thành kiến thức, kĩ năng, xây dựng thái độ tích cực và những năng lực, phẩm chất cần thiết làm cơ sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời, trở thành những con ngƣời Việt Nam sống có ích. Sau khi kết thúc hoạt động ngoại khóa, học sinh cũng cần rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân để tham gia vào hoạt động ngoại khóa tiếp theo.

Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm đƣợc bản thân 2 chúng tơi đúc rút trong q trình dạy học. Những gì chúng tơi trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu tìm tịi và vận dụng vào thực tiễn trong một thời gian dài và thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp, hình thức giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa ở trƣờng THPT. Tuy nhiên, đề tài sẽ còn những chỗ chƣa thật sự thỏa đáng, rất mong nhận đƣợc những góp ý từ Hội đồng khoa học các cấp và các đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện hơn.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

Thiết kế hoạt động ngoại khóa để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh THPT thơng qua giáo án minh họa

Giáo án minh họa

Giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng qua hoạt động ngoại khóa Đặc sắc văn hóa dân tộc

Phần 1: Giáo án 1. Mục tiêu Giúp học sinh: - Về kiến thức

+ Giúp học sinh cảm nhận đƣợc: vẻ đẹp của con ngƣời Việt Nam, đƣợc thể hiện qua trang phục truyền thống dân tộc.

+ Giúp học sinh hiểu đƣợc những truyền thống tốt đẹp của nhân dân đƣợc gửi gắm qua trang phục, món ăn, phong tục tập quán, qua đặc sản vùng miền …. và bài học cho thế hệ hôm nay và mai sau: cần phải giữ gìn truyền thống tốt đẹp ấy của cha ơng.

+ Ngồi ra còn giúp học sinh hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc và cần phải có hành động góp phần bảo tồn văn hóa.

- Về kĩ năng

+ Các kĩ năng khác học tập: Kĩ năng tìm kiếm, thu thập thơng tin; kĩ năng xử lí thơng tin; Kĩ năng tổng hợp thông tin; kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn để làm những việc có ý nghĩa với bản thân, gia đình và cộng đồng; kĩ năng trình bày báo cáo; kĩ năng đánh giá; …

+ Các kĩ năng sống khác: Kĩ năng giao tiếp; kĩ năng lắng nghe tích cực; kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tƣởng; kĩ năng hợp tác; kĩ năng tƣ duy phê phán; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kĩ năng đặt mục tiêu; kĩ năng quản lí thời gian...

- Về thái độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trân trọng vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tƣ tƣởng, tình cảm của ơng cha ta; truyền thống lịch sử văn hóa tốt đẹp và cảnh quan thiên nhiên quê hƣơng đất nƣớc

+ Yêu quý, trân trọng sáng tác nghệ thuật của nhân dân.

+ Giáo dục thái độ thơng qua hoạt động ngoại khóa: Hình thành ý thức tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động ngoại khóa; hình thành ý thức say mê

tìm tịi, nghiên cứu khoa học; hình thành ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng.

- Phẩm chất, năng lực

+ Góp phần hình thành phẩm chất và phát triển nhân cách học sinh: sống có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nƣớc; có lịng nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng; thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật… + Góp phần hình thành các năng lực cho học sinh: năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn; năng lực cơng nghệ thơng tin và truyền thông; năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực thẩm mĩ; năng lực thể chất.

- Mục tiêu đó đƣợc hiện thực hóa qua các sản phẩm hoạt động ngoại khóa: + Hoạt cảnh hài hƣớc trong màn chào hỏi

+ Bài thuyết trình PP theo chủ đề bốc thăm + Trả lời nhanh đƣợc các gói câu hỏi kiến thức + thể hiện các tiết mục văn nghệ đặc sắc dân tộc

+ Trang Webside giới thiệu và quảng bá dân tộc Việt

+ Phóng sự giới thiệu đặc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế.

2. Thời gian thực hiện: 4 tuần

3. Chuẩn bị thiết bị dạy học, tƣ liệu, học liệu của giáo viên và học sinh Chuẩn Chuẩn Thiết bị, tƣ liệu, học liệu bị của bị của

thầy trị

-Máy tính x x

Cơng nghệ -Máy quay x x

-Máy in x x

- phần cứng -Máy chiếu x

- Máy ảnh x x

- Phần mềm Microsoft Word x x

Công nghệ - Phần mềm Microsoft ewerpoint, x x

- Phần mềm Sway ; x x

- phần mềm

- Các phần mềm làm phim, làm sách ảnh, x x Phần mềm hỗ trợ hợp tác nhóm...

Chuẩn Chuẩn Thiết bị, tƣ liệu, học liệu bị của bị của

thầy trò Hội trƣờng - Phòng ốc, bàn ghế, maket, bảng, nƣớc x

uống, hoa, quà tặng, giấy mời

- Âm thanh, nhạc cụ, đạo cụ, phục trang, x x Đồ dùng ánh sáng, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc;

- Các loại phiếu học tập x

- Các sản phẩm ngoại khóa của học sinh. x -www.wipikedia Bách khoa toàn thƣ VN x x -http://www.bachkim.vn

Nguồn -http://www.google.com.vn x x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

internet -http://www.youtube.com x x

-http://www.mp3.zing.vn x x

- Web wikispaces.com x x

Khác - Thông báo với nhà trƣờng và các tổ chức x

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và dạy học môn GDCD (Trang 51)