Với học sinh

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và dạy học môn GDCD (Trang 55 - 80)

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

3.Với học sinh

Học sinh cần tích cực tham gia vào tất cả các giai đoạn của hoạt động ngoại khóa để chủ động hình thành kiến thức, kĩ năng, xây dựng thái độ tích cực và những năng lực, phẩm chất cần thiết làm cơ sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời, trở thành những con ngƣời Việt Nam sống có ích. Sau khi kết thúc hoạt động ngoại khóa, học sinh cũng cần rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân để tham gia vào hoạt động ngoại khóa tiếp theo.

Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm đƣợc bản thân 2 chúng tơi đúc rút trong q trình dạy học. Những gì chúng tơi trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu tìm tịi và vận dụng vào thực tiễn trong một thời gian dài và thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp, hình thức giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa ở trƣờng THPT. Tuy nhiên, đề tài sẽ còn những chỗ chƣa thật sự thỏa đáng, rất mong nhận đƣợc những góp ý từ Hội đồng khoa học các cấp và các đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện hơn.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

Thiết kế hoạt động ngoại khóa để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh THPT thơng qua giáo án minh họa

Giáo án minh họa

Giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng qua hoạt động ngoại khóa Đặc sắc văn hóa dân tộc

Phần 1: Giáo án 1. Mục tiêu Giúp học sinh: - Về kiến thức

+ Giúp học sinh cảm nhận đƣợc: vẻ đẹp của con ngƣời Việt Nam, đƣợc thể hiện qua trang phục truyền thống dân tộc.

+ Giúp học sinh hiểu đƣợc những truyền thống tốt đẹp của nhân dân đƣợc gửi gắm qua trang phục, món ăn, phong tục tập quán, qua đặc sản vùng miền …. và bài học cho thế hệ hôm nay và mai sau: cần phải giữ gìn truyền thống tốt đẹp ấy của cha ơng.

+ Ngồi ra còn giúp học sinh hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc và cần phải có hành động góp phần bảo tồn văn hóa.

- Về kĩ năng

+ Các kĩ năng khác học tập: Kĩ năng tìm kiếm, thu thập thơng tin; kĩ năng xử lí thơng tin; Kĩ năng tổng hợp thơng tin; kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn để làm những việc có ý nghĩa với bản thân, gia đình và cộng đồng; kĩ năng trình bày báo cáo; kĩ năng đánh giá; …

+ Các kĩ năng sống khác: Kĩ năng giao tiếp; kĩ năng lắng nghe tích cực; kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tƣởng; kĩ năng hợp tác; kĩ năng tƣ duy phê phán; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kĩ năng đặt mục tiêu; kĩ năng quản lí thời gian...

- Về thái độ

+ Trân trọng vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tƣ tƣởng, tình cảm của ơng cha ta; truyền thống lịch sử văn hóa tốt đẹp và cảnh quan thiên nhiên quê hƣơng đất nƣớc

+ Yêu quý, trân trọng sáng tác nghệ thuật của nhân dân.

+ Giáo dục thái độ thơng qua hoạt động ngoại khóa: Hình thành ý thức tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động ngoại khóa; hình thành ý thức say mê

tìm tịi, nghiên cứu khoa học; hình thành ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng.

- Phẩm chất, năng lực

+ Góp phần hình thành phẩm chất và phát triển nhân cách học sinh: sống có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nƣớc; có lịng nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng; thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tơn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật… + Góp phần hình thành các năng lực cho học sinh: năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn; năng lực cơng nghệ thơng tin và truyền thông; năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực thẩm mĩ; năng lực thể chất.

- Mục tiêu đó đƣợc hiện thực hóa qua các sản phẩm hoạt động ngoại khóa: + Hoạt cảnh hài hƣớc trong màn chào hỏi

+ Bài thuyết trình PP theo chủ đề bốc thăm + Trả lời nhanh đƣợc các gói câu hỏi kiến thức + thể hiện các tiết mục văn nghệ đặc sắc dân tộc

+ Trang Webside giới thiệu và quảng bá dân tộc Việt

+ Phóng sự giới thiệu đặc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế.

2. Thời gian thực hiện: 4 tuần

3. Chuẩn bị thiết bị dạy học, tƣ liệu, học liệu của giáo viên và học sinh Chuẩn Chuẩn Thiết bị, tƣ liệu, học liệu bị của bị của

thầy trị

-Máy tính x x

Công nghệ -Máy quay x x

-Máy in x x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- phần cứng -Máy chiếu x

- Máy ảnh x x

- Phần mềm Microsoft Word x x

Công nghệ - Phần mềm Microsoft ewerpoint, x x

- Phần mềm Sway ; x x

- phần mềm

- Các phần mềm làm phim, làm sách ảnh, x x Phần mềm hỗ trợ hợp tác nhóm...

Chuẩn Chuẩn Thiết bị, tƣ liệu, học liệu bị của bị của

thầy trò Hội trƣờng - Phòng ốc, bàn ghế, maket, bảng, nƣớc x

uống, hoa, quà tặng, giấy mời

- Âm thanh, nhạc cụ, đạo cụ, phục trang, x x Đồ dùng ánh sáng, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc;

- Các loại phiếu học tập x

- Các sản phẩm ngoại khóa của học sinh. x -www.wipikedia Bách khoa tồn thƣ VN x x -http://www.bachkim.vn

Nguồn -http://www.google.com.vn x x

internet -http://www.youtube.com x x

-http://www.mp3.zing.vn x x

- Web wikispaces.com x x

Khác - Thông báo với nhà trƣờng và các tổ chức x liên quan về hoạt động này

4. Đối tƣợng, hình thức, phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá - Đối tƣợng giáo dục: học sinh lớp 10, lớp 11

- Hình thức ngoại khóa: Cuộc thi (hình thức trung tâm); trị chơi, văn nghệ, giao lƣu (các hình thức phụ trợ).

- Phƣơng pháp dạy học dạy học ngoại khóa: phƣơng pháp dạy học dự án (phƣơng pháp chính). Ngồi ra cịn sử dụng các phƣơng pháp khác: quan sát- đàm thoại, giải quyết vấn đề….

- Đánh giá sản phẩm các phần thi

5. Tiến trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG CUỘC THI 1. Mục tiêu

- Giáo viên xây dựng đƣợc bản kế hoạch chi tiết hoạt động ngoại khóa, trình duyệt kế hoạch với Ban Giám hiệu nhà trƣờng.

- Giáo viên xây dựng văn bản phát động cuộc thi đến học sinh và các tổ chức liên quan.

thi.

- Giáo viên hƣớng dẫn đƣợc học sinh xác định mục tiêu, nội dung các phần thi, nhiệm vụ của đội thi, lập kế hoach hoạt động của đội thi.

2. Hoạt động nhận thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động

ngoại khóa và trình duyệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bƣớc 2: Xây dựng văn bản phát động - Nhận văn bản phát động cuộc thi đến học sinh cuộc thi

- Bƣớc 3: Phát phiếu thăm dị sở thích-

khả năng nhóm. GV phát trƣớc 3 ngày để - HS điền vào phiếu. HS nghiên cứu và điền.

- Bƣớc 4: Giáo viên công bố kết quả

thành lập đội thi và đội cộng tác viên hỗ - HS nghe kết quả trợ đội thi.

- Bƣớc 5: Giáo viên khởi động hoạt - Nghe giáo viên giới thiệu động ngoại khóa bằng việc cho học sinh chủ đề; đề xuất ý kiến, thảo luận xác xem 2 video clip về đặc sắc dân tộc và định mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ thực trạng thái độ của thế hệ trẻ ngày nay học tập của các đôi thi.

đối với các giá trị văn hóa dân tộc mình . Học sinh thảo luận để xác định mục

đích và nội dung của hoạt động ngoại

khóa và nhiệm vụ của từng đội thi - Các nhóm nhận nhiệm vụ, - Bƣớc 5: GV phát phiếu học tập định

nghiên cứu phiếu học tập định hƣớng và nguồn tài nguyên tham khảo hƣớng

- Bƣớc 6: Hƣớng dẫn lập kế hoạch hoạt - Các nhóm bàn bạc thống động ngoại khóa của đội thi nhất bầu nhóm trƣởng, thƣ kí

Hoạt động 2: THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 1. Mục tiêu

- Giáo viên xây dựng đƣợc kịch bản tiến trình thi

- Học sinh lập đƣợc kế hoạch hoạt động ngoại khóa của đội mình; thực hiện kế hoạch đó để tạo ra sản phẩm học tập tham gia thi.

- Rèn luyện đƣợc kĩ năng làm việc nhóm cũng nhƣ năng lực chuyên biệt của cá nhân. Góp phần hình thành các kĩ năng: kĩ năng thu thập, xử lí các thơng tin, tƣ liệu; kĩ năng phỏng vấn, điều tra thực tế; kĩ năng phân tích, đánh giá; kĩ năng

giải quyết tình huống thực tiễn; kĩ năng viết báo cáo và trình bày vấn đề…và một số kĩ năng sống khác.

2. Thời gian: 24 ngày (từ ngày ... đến ngày...)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Bƣớc 1: Giáo viên xây dựng kịch bản

chƣơng trình cuộc thi

- Bƣớc 2: Hỗ trợ, giải đáp những khó - Học sinh lập kế hoạch nhóm khăn của học sinh trong việc lập kế - Học sinh thực hiện kế hoạch hoạch nhóm và thực hiện kế hoạch trải

nhóm xây dựng và hoàn thiện sản nghiệm sáng tạo của nhóm

phẩm học tập ngoại khóa tham gia thi. - Bƣớc 3: Kiểm tra sản phẩm học tập

của các nhóm trƣớc khi dự thi - Học sinh điều chỉnh, bổ sung (nếu cần)

Hoạt động 3:TỔ CHỨC THI VÀ TỔNG KẾT, TRAO GIẢI 1. Mục tiêu

- Giáo viên chuẩn bị chu đáo các điều kiện để tổ chức thi, hƣớng dẫn học sinh thực hiện các phần thi, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động ngoại khóa.

- Học sinh thực hiện tốt các phần thi của mình và các hoạt động trị chơi, giao lƣu, văn nghệ; biết đánh giá và rút kinh nghiệm hoạt động ngoại khóa.

- Hình thành đƣợc kĩ năng: thuyết trình, lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề, thƣơng thuyết, đánh giá… và các kĩ năng chuyên biệt.

- Bồi dƣỡng tình yêu và ý thức trách nhiệm với những ngƣời xung quanh, ý thức giữ gìn bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng.

2. Thời gian: 120 phút 3. Thành phần tham dự:

- Ban giám hiệu; giáo viên bộ mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí; Giáo dục Cơng dân; Tiếng Anh; Tin học... và các giáo viên khác quan tâm đến hoạt động này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh khối 10, 11,12

- Khách đại diện hội cha mẹ học sinh, ban dân tộc, già làng…. - Phụ huynh học sinh quan tâm đến hoạt động này của nhà trƣờng. 4. Nhiệm vụ của học sinh

- Tham gia các phần thi theo kịch bản chƣơng trình và thứ tự bốc thăm. - Tham gia trò chơi, văn nghệ, giao lƣu

- Lĩnh hội đƣợc nội dung và ý nghĩa của cuộc thi - Đánh giá đƣợc khả năng và kết quả của các đội thi - Tham gia dẫn chƣơng trình cùng giáo viên.

5. Nhiệm vụ của giáo viên

- Dẫn dắt vấn đề, tổ chức học sinh tham gia các phần thi, đánh giá. - Quan sát, đánh giá các sản phẩm của học sinh.

- Tổng kết, trao giải, rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo. 6. Tiến trình cuộc thi

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

1. Khai mạc cuộc thi

- Học sinh biểu diến văn nghệ - Văn nghệ: Miền Tây khúc hát tự hào - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, - HS dẫn chƣơng trình giới thiệu thành viên ban giám khảo và

thƣ kí, giới thiệu nội dung chƣơng trình.

2. Các phần thi

2.1. Phần thi chào hỏi

a) Luật thi

- HS dẫn chƣơng trình giới thiệu luật thi - Nội dung: Đội chơi giới thiệu thành phần tham gia, ý nghĩa đội chơi mang tên

- Hình thức: Có thể giới thiệu bằng nhiều hình thức: đóng kịch, hoạt cảnh, hát vè

- Thời gian: 5 phút nếu quá thời gian quy định sẽ bị trừ 2 điểm.

- Thang điểm cho mỗi đội là:10 - Các đội thi thực hiện phần thi của b) Các đội trình bày phần thi

đội mình c) Cơng bố kết quả phần thi chào hỏi BGK theo dõi và đánh giá cho điểm 2.2. Phần thi trả lời nhanh các gói câu

hỏi

- HS dẫn chƣơng trình cơng bố kết a) Luật thi

- HS dẫn chƣơng trình giới thiệu luật thi

- Các đội thi thực hiện phần thi của đội mình

- HS dẫn chƣơng trình giới thiệu luật thi

BGK theo dõi và đánh giá cho điểm - HS dẫn chƣơng trình cơng bố kết quả của các đội thi

hóa Việt Nam (có 3 gói câu hỏi A.B.C. Mỗi gói có 5 câu hỏi liên quan đến kiến thức văn hóa chung của 3 DT) - Hình thức: trả lời nhanh các câu hỏi - Thời gian - thang điểm: Mỗi câu trả lời đúng sẽ đƣợc 2 điểm. Nếu đội chơi chính khơng trả lời đƣợc trong vịng 10s thì đội chơi cịn lại sẽ giành đƣợc quyền trả lời, trả lời đúng sẽ đƣợc cộng tƣơng ứng 2 điểm.

b) Các đội trình bày phần thi

c) Công bố kết quả phần thi thuyết trình của các đội.

2.3. Phần thi thuyết trình a) Luật thi

- Nội dung: Thi thuyết trình về món ăn tryền thống hoặc các phong tục tập quán, đặc sản….của dân tộc mình. (ví dụ: DT Thái: múa lâm vơng, làm vía, mọc, canh nhọc, canh bon…; DT mông: dƣa, cải, bánh mông, dao mẹo…; DT Khơ mú: đan lát, cúng cầu mƣa, đàn tre,…) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình thức: bài thuyết trình bằng PP - Mỗi đội cử một đại diện lên thuyết trình

- Thời gian thuyết trình: 7 phút - Thang điểm: 30

- Yêu cầu:

+Trình bày PP: đẹp, lơ-gic, hình ảnh đặc sắc, sát chủ đề

+ Thuyết trình: truyền cảm, tự tin, đúng trọng tâm.

b) Các đội trình bày phần thi

c) Cơng bố kết quả phần thi thuyết trình

- HS dẫn chƣơng trình điều hành trị chơi dành cho khán giả, tặng quà cho khán giả

- HS biểu diễn văn nghệ

-HS dẫn chƣơng trình giới thiệu luật thi

- Các đội thi thực hiện phần thi của đội mình

BGK theo dõi và đánh giá cho điểm - HS dẫn chƣơng trình cơng bố kết quả của các đội thi

- HS dẫn chƣơng trình điều hành phần giao lƣu với nghệ sĩ

-HS dẫn chƣơng trình giới thiệu luật thi

- Các đội thi thực hiện phần thi của đội mình

2.4. Trị chơi dành cho khán giả

- Trị chơi dành cho khán giả: Bạn là ngƣời thông thái (trả lời các câu hỏi kiến thức về văn hóa)

- Văn nghệ: Tiết mục thổi kèn lá

2.5 Phần thi trang phục truyền thống a) Luật thi

- Nội dung: Trình diễn và giới thiệu về trang phục truyền thống - Hình thức: Trình diễn - Thời gian: 5 - 6 phút - Thang điểm: 30 - Yêu cầu: + trang phục: đẹp, đúng truyền thống. + trình diễn: tự tin, uyển chuyển, chuyên nghiệp.

b) Các đội trình bày phần thi của mình c) Cơng bố kết quả phần thi viết lời mới và diễn xƣớng dân ca của các đội

2.6. Phần thi tài lẻ

a) Luật thi:

- Nội dung: Thể hiện đặc sắc trong âm nhạc của từng dân tộc

+ Đội Dân tộc Thái: Múa lam vông + Đội Dân tộc Hmông: Khèn môi + Đội Dân tộc Khơ mú: Đạo cụ của dân tộc Khơ mú

- Thời gian trình bày: 5 phút - Thang điểm: 20

b) Các đội trình bày phần thi c) Cơng bố kết quả phần thi

BGK theo dõi và đánh giá cho điểm

- HS biểu diễn văn nghệ; Ban giám

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và dạy học môn GDCD (Trang 55 - 80)