Kết quả trải nghiệm di sản làng nghề truyền thống

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và dạy học môn GDCD (Trang 49 - 51)

III. GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC

3.3Kết quả trải nghiệm di sản làng nghề truyền thống

3. Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng

3.3Kết quả trải nghiệm di sản làng nghề truyền thống

thống

3.3.1 Kết quả nhận thức

Qua hoạt động trải nghiệm di sản làng nghề địa phƣơng tôi thấy rằng việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần linh hoạt sáng tạo, không nên cứng nhắc một chiều chỉ qua bài giảng mà có thể thơng qua nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động trải nghiệm di sản làng nghề, các em đƣợc tận mắt chứng kiến bà con lao động cần mẫn tỉ mẩn trong công việc, đƣợc hƣớng dẫn làm thử một cách tận tình, đƣợc nghe kể q trình khó khăn giữ lại nghề truyền thống có nguy cơ bị mai một nhiều em thực sự xúc động chen lẫn khâm phục.

Đến trải nghiệm tại làng dệt của ngƣời Thái và đat lát của ngƣời Khơ mú và nghề rèn dao của ngƣời H’Mông các em học sinh hiểu hơn về giá trị của lao động và những đức tính khơng thể thiếu nhƣ cần cù chịu khó, kiên trì thực sự. Bởi nếu khơng chăm chỉ kiên trì sẽ khơng thể lƣu giữ đƣợc nghề truyền thống địi hỏi tỉ mẩn từng cơng đoạn, phải một thời gian khá dài mới dệt đƣợc một tấm thổ cẩm, đan những chiếc ghế mây mâm mây đặc trƣng của ngƣời dân tộc Khơ Mú. Để có sản phẩm đẹp, đƣợc đánh giá có hồn ngƣời thợ phải đầu tƣ trí tuệ và sức lực. Dƣới bàn tay khéo léo của ngƣời thợ mỗi sản phẩm là một tác phẩm tâm huyết. Cũng qua hoạt động này các em học sinh rút ra cho mình nhiều bài học bổ ích. Trƣớc hết muốn thành cơng cần phải siêng năng, cần cù, chịu khó. Bởi nếu lƣời biếng, thiếu kiên trì, nơn nóng thì khơng đạt kết quả mong muốn.

Sau đây là một số tâm sự của học sinh khi đƣợc tham quan trải nghiệm làng nghề truyền thống:

Em Phạm Thị Trúc Linh Lớp 11A1 Tâm sự: Trong một chiều mưa lạnh,

chúng tôi đến tham quan bản làng dệt thổ cẩm Làng Xốp Thập, làng Nản Na (xã Hữu Lập). Nhìn hình ảnh các nghệ nhân miệt mài bên khung cửi chúng tơi thật sự xúc động. Có được vng thổ cẩm đẹp mắt bà con phải kiên trì, chăm chỉ dệt cả ngày lẫn đêm. Sau khi hỏi thăm sức khỏe chúng tơi tìm hiểu nguồn gốc làng nghề và cơng đoạn dệt vải. Mặc dù hiện nay có nhiều sản phẩm hiện đại tuy nhiên với lòng u nghề chúng tơi vẫn kiên trì gìn giữ giá trị truyền thống của dân tộc”.

Sau khi tìm hiểu, chúng tơi được nghệ nhân hướng dẫn làm thử sản phẩm.

Quả thật nó khơng dễ dàng như tơi nghĩ mà địi hỏi phải khéo léo, kiên trì, nhẫn nại.

Buổi trải nghiệm kết thúc để lại trong tôi sự nuối tiếc, khâm phục và nhiều câu hỏi băn khoăn: Làm thế nào làng nghề giữ vững và sản phẩm vươn ra được thế giới. Chúng tơi - những người trẻ với tình u q hương đất nước sẽ quảng bá cho thế giới biết những sản phẩm độc đáo của q hương mình, từ đó đưa sản phẩm của bà con vươn ra thế giới. Hiện nay, đang là học sinh ngồi trên ghế nhà trường muốn làm được điều lớn lao đó, chúng tơi phải cố gắng học tập rèn luyện, siêng năng lao động để có hành trang vững chắc góp phần xây dựng quê hương đất nước.

Em Vy Thị Quỳnh Phƣơng lớp 11A1: Chuyến tham quan, trải nghiệm

làng nghề truyền thống“ nghề đan lát” tại Đỉnh Sơn I thuộc xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn em thực sự khâm phục đức tính cần cù, kiên trì, chịu khó của bà con lao động. Được tự tay mình đan và hồn thiện sản phẩm em rất thích thú. Qua chuyến trải nghiệm, em rút ra cho mình nhiều điều bổ ích. Trong cuộc sống muốn thành cơng trước hết phải siêng năng, kiên trì và khơng nản lịng bỏ cuộc trước khó khăn thử thách. Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ chăm chỉ học tập,yêu lao động, khơng nản lịng trước việc khó để đạt được ước mơ của mình.

Em Đặng Thị Trang lớp 11A1: Lần đầu tiên trong đời, em được tham

quan trải nghiệm làng nghề truyền thống “Nghề dệt thổ cẩm”tại bản Làng Xốp Thập, làng Nản Na (xã Hữu Lập). Em thật sự thích thú và tị mị khi được tận mắt nhìn bà con dệt vải. Qua buổi trải nghiệm em học được nhiều điều bổ ích và thiết nghĩ trong cuộc sống muốn thành cơng cần rèn luyện cho mình nhiều đức tính trong đó siêng năng, cần cù, kiên trì chịu khó là khơng thể thiếu. Trước khi đi trải nghiệm em nghĩ, muốn thành công cần nhiều yếu tố trong đó có may mắn nhưng sau chuyến trải nghiệm em phải nghiêm túc suy nghĩ lại quan điểm của mình, em sẽ cố gắng học tập, không ỷ lại sách giải bài tập, siêng năng cần cù trong lao động, giúp bố mẹ lúc rảnh, tự nguyện lao động trong nhà trường, tham gia tích cực các hoạt động của tập thể. Bởi có cần cù, siêng năng mới đạt kết quả mong muốn. Qua buổi trải nghiệm em ấp ủ ước mơ, em sẽ quảng bá sản phẩm của bà con lên mạng internet để khơng chỉ trong nước và nước ngồi biết về sản phẩm truyền thống cuả quê hương, giúp bà con khơng chỉ có thêm thu nhập mà cịn gìn giữ bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

Em Lơ Thị Phương Anh lớp 11A1: Tới thăm bản Tiền Tiêu, Xã Nặm Cắn, Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Sau 20 phút di chuyển bằng xe máy. cuối cùng chúng tôi cũng đến nơi. Điều cảm nhận đầu tiên là khơng khí làm việc hồ hởi của những người dân làm Dao nơi đây, tiếng búa đập, tiếng nói tiếng cười hịa chung làm cho khơng khí vui tươi khắp bản làng.

Chúng tơi vào một gia đình để tìm hiểu cách làm ra những chiếc dao như thế nào, được chủ nhà giới thiểu rất tỉ mỉ. Theo ông, một con dao tốt phải được làm từ thép có chất lượng, do đó ơng thường tìm kiếm ngun liệu như nhíp ơ tơ, mảnh bom... để về làm dao. Ơng cũng giới thiệu cho chúng tơi các dụng cụ và cách sử dụng để làm việc như đe, các loại búa, kìm, chậu nước, bể thụt để thôi lửa. Để làm ra được một con dao có chất lượng là rất khó nhọc, người làm bên cạnh phải có tay nghề cao cịn phải có sức khỏe dẻo dai. Chúng tơi xin thử làm một vài công đoạn làm ra con dao, thực sự không hề đơn giản, nhiệt độ trong lò rèn khá cao làm cho mọi người nhễ nhại mồ hôi, phải nâng những búa để rèn là rất nặng nhọc. Thực sự có làm mới chia sẻ những khó khăn mệt nhọc của những người làm dao tại nơi đây. Mong rằng các nghệ nhân làm dao nơi đây luôn giữ được lửa - nghề làm dao của dân tộc Mơng mình, góp phần bảo tồn nét văn hóa độc đáo huyện Kỳ Sơn.

3.3.2 Kết quả hành động

Chuyến tham quan trải nghiệm khiến học sinh rất thích thú và mong muốn đƣợc trải nghiệm những hoạt động tiếp theo. Các em háo hức đƣợc làm thử từng sản phẩm đơn giản nhƣ dệt vải, vót tre, đan, các em học đan lát và hiểu biết thêm q trình rèn dao của ngƣời H’mơng.

Chúng tôi tiến hành khảo sát 100 em tham gia có 95 em rất thích, 5 em thích hoạt động tham quan trải nghiệm làng nghề truyền thống, khơng có em nào khơng thích hoạt động này; 100% học sinh muốn đƣợc nhà trƣờng tiếp tục tổ chức các hoạt động trải nghiệm.

Các em háo hức tham quan học hỏi và tham gia các hoạt động đến cùng, khơng có em nào lơ là bỏ cuộc. Sau chuyến tham quan trải nghiệm làng nghề truyền thống, nhiều em có chuyển biến tích cực thực sự, các em có ý thức hơn trong làm bài tập, tự nguyện vệ sinh lớp học sạch sẽ, đi học chuyên cần hơn, cố gắng làm việc có hiệu quả, khơng than vãn, khơng đầu hàng trƣớc khó khăn, trở ngại, gặp bài tập khó cố gắng mày mị tìm mọi cách để giải quyết tốt nhất. Để học sinh biết yêu quý sức lao động của mình, yêu những thành quả do mình tạo ra hàng năm đến dịp ra tết các em đi học lại nhà trƣờng đã tổ chức hoạt động chủ nhật xanh, trồng cây theo nhƣ Bác Hồ đã dạy: Mùa xuân là tết trồng cây… Các em tham gia rất tích cực, và rất hào hứng. Ngồi ra học sinh cịn tích cực tham gia làm hoa từ phế liệu trong chƣơng trình hƣớng nghiệp của nhà trƣờng. Bên cạnh đó các em tự nguyện đăng ký lao động vệ sinh trong dịp tết và hè và chăm sóc bồn hoa cây cảnh, trồng cây xanh…

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và dạy học môn GDCD (Trang 49 - 51)