Thực trạng thựchiện chắnh sách phát triển đội ngũ cán bộngười dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Thực hiện chính phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Gia Nghia, tỉnh Đắk Nông. (Trang 34 - 43)

Thành phố Gia Nghĩa từ 2015-2020

2.2.1.Khái quát về đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số của Thành phố Gia Nghĩa Đối với cán bộ cấp thành phố

Bảng 2.1 Cán bộ dân tộc thiểu số đang công tác tại các cơ quan cấp thành phố Tổng số cán bộ cấp thành phố Cán bộ dân tộc thiểu số

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% 102 7 6,9 3 42,8 4 57,2 1 14,2

Nguồn: Phòng Nội vụ thành phố Gia Nghĩa, 2020

Tổng số cán bộ cấp thành phố là 102 người trong khi đó số cán bộ người dân tộc thiểu số chỉ có 7 người, chiếm tỷ lệ 6,86%. Đây là một tỷ lệ rất thấp so với yêu cầu về số lượng, tỷ lệ cán bộ người dân tộc thiểu số trên tổng số người dân tộc thiểu số đang cư trú trên địa bàn theo Quyết định 402/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ và Nghị định 05/2011/NĐ-CP về công tác dân tộc. Tỷ lệ cán bộ dân tộc thiểu số thấp so với yêu cầu quy định (6,86% so với yêu cầu là trên 10%) cho thấy những tồn tại, hạn chế trong việc phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố trong thời gian qua.Những hạn chế về số lượng, tỷ lệ đã có những ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc triển khai các nhiệm vụ chắnh trị ở địa phương, nhất là ở những địa bàn đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tập trung. Từ thực tế về số lượng cán bộ dân tộc thiểu số công tác trong hệ thống chắnh trị của cấp thành phố có thể nhận định việc vận dụng và triển khai chủ trương, chắnh sách của Đảng và nhà nước ở địa phương chưa đạt được hiệu quả cao, ngay cả ở những đơn vị liên quan đến vấn đề chắnh sách dân tộc cũng khơng có cán bộ người dân tộc nào tham gia vào các quá trình triển khai các chắnh sách liên quan đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc nói chung, điều này cho thấy chủ thể thực hiện chắnh sách chưa thực sự quan tâm đến việc bố trắ, sử dụng cán bộ người dân tộc một cách hiệu quả theo quy định của Đảng, nhà nước và của cấp tỉnh đã ban hành.

Bảng 2.2. Về trình độ chun mơn, lý luận chắnh trị, quản lý nhà nước của cán bộ dân tộc thiểu số cấp thành phố

Tổng số

Chuyên môn nghiệp vụ Lý luận

chắnh trị Bồi dưỡng QLNN Trên đại học Đại học Cao đẳng, trung cấp Chưa qua đào tạo Cử nhân, cao cấp Trung cấp Sơ cấp 7 0 6 1 0 3 4 0 7

Nguồn: Phòng Nội vụ thành phố Gia Nghĩa, 2020

Số liệu thống kê cho thấy cán bộ người dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố đã đảm bảo về tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chắnh trị và quản lý nhà nước theo cơ cấu vị trắ việc làm. Điều này phản ánh công tác đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian qua luôn được quan tâm và đạt kết quả

khá tốt. Qua khảo sát thực tế cho thấy đa số cán bộ tham gia đào tạo đại học ở hệ vừa làm vừa học được các sơ sở giáo dục đại học tổ chức tại địa phương nên chất lượng đào tạo chưa thực sự cao do điều kiện công việc nên việc sắp xếp để tham gia đào tạo, bồi dưỡng đơi khi chưa thật phù hợp, có nhữngthời điểm họ phải tập trung cho công việc nên khả năng tập trung nghiên cứu chuyên sâu chưa được phát huy; thứ hai là do độ tuổi của tham gia đào tạo, bồi dưỡng theo độ tuổi nhất định nên cũng ảnh hưởng đến q trình tham gia.

Do vậy cần có những cơ chế phù hợp như giảm khối lượng công việc, bố trắ cán bộ phụ trách để tạo điều kiện cho cán bộ người DTTS được đi đào tao, bồi dưỡng tập trung, bởi khi họ được cử đi đào tạo tập trung, được đi bồi dưỡng thường xuyên thì họ mới khắc phục được những hạn chế mà bản thân họ đang gặp phải trong quá trình thực thi nhiệm vụ được giao.

Đối với cán bộ cấp xã, phường

Bảng 2.3. Về số lượng và cơ cấu nam, nữ, tôn giáo

Tổng số cán bộ cấp

Cán bộ

dân tộc thiểu số Nam Nữ Tôn giáo

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% 161 6 3,72 2 33,3 4 66,7 0 0

Nguồn: Phòng Nội vụ thành phố Gia Nghĩa, 2020

Tổng số cán bộ cấp xã trên địa bàn thành phố hiện nay là 161 người. Số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ cán bộ dân tộc thiểu số đang công tác tại các xã, phường trên địa bàn thành phố đang có tỷ lệ rất thấp (3,72%), chưa đạt 50% so với yêu cầu quy định. Cấp xã là nơi cư trú trực tiếp của đồng bào dân tộc thiểu số, là nơi cán bộ trực tiếp chuyển tải đường lối, chủ trương của Đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân nên tỷ lệ cán bộ dân tộc thiểu số thấp sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của hệ thống chắnh trị nói chung, cơng tác quản lý nhà nước nói riêng. Nguyên nhân của tỷ lệ cán bộ dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ thấp một phần là do các dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố có tỷ lệ thấp, dân số ắt, sống phân tán, mặt bằng dân trắ nhìn chung cịn thấp; mặt khác cũng cho thấy việc thực hiện chắnh sách phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số còn chưa được quan tâm đúng mức; mặt khác cũng cho thấy việc thực hiện chắnh

sách phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số chưa được quan tâm đúng mức, trách nhiệm của cấp ủy đảng cũng như chắnh quyền địa phương chưa thật sự nêu cao tinh thần triển khaithực hiện chắnh sách, cụ thể đó là trách nhiệm quan tâm tạo nguồn cán bộ là người DTTS, trong thực tế ở các xã có những vùng cộng đồng người DTTS với trên 1000 dân trở lên chúng ta cũng có thể tạo nguồn để có thể bố

trắ, sử dụng họ vào những nhiệm vụ ở địa phương cơ sở nhằm thực hiện tốt hơn công tác dân vận trong giai đoạn hiện nay và thể hiện tinh thần cố kết dân tộc trên địa bàn.

Bảng 2.4. Về trình độ chun mơn, lý luận chắnh trị, quản lý nhà nước

Tổng số

Chuyên môn nghiệp vụ Lý luận chắnh trị

Bồi dưỡng QLNN Trên đại học Đại học Cao đẳng, trung cấp Chưa qua đào tạo Cử nhân, cao cấp Trung cấp Sơ cấp 6 0 5 1 0 0 6 0 5

Nguồn số liệu: Phòng Nội vụ thành phố Gia Nghĩa, 2020

Về trình độ: Số liệu thống kê trên cho thấy cán bộ người dân tộc thiểu số đang công tác tại các cơ quan cấp xã, phường trên địa bàn thành phố đều được đào tạo và bồi dưỡng dưới nhiều hình thức khác nhau như học tại chức, tập trung cũng như các lớp bồi dưỡng ngắn hạnẦnên trình độ đã đáp ứng được tiêu chuẩn quy định.

Về trình độ lý luận chắnh trị: Thông qua các lớp đạo tạo lý luận chắnh trị đã trang bị cho cán bộ DTTS những kiến thức phương pháp luận đúng đăn giúp họ xác định được lập trường chắnh trị vững vàng; nêu cao tinh thần trách nhiệm và đạo đưc công vụ khi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại cơ sở điều này đã cũng cố thêm nền tảng vững chắc của chắnh quyền cơ sở.

Về quản lắ nhà nước: thông qua các lớp bồi dưỡng đã trang bị được những kiến thức về quản lắ nhà nước, về pháp luật cho cán bộ dân tộc,chắnh họ là những người cụ

thể hóa quan điểm, đường lối của Đảng chắnh sách của Nhà nước đi vào thực tiễn nên đã góp nâng cao hiệu quả hoạt động của chắnh quyền cơ sở.

Do được đào tạo cả về văn hóa, chắnh trị và chun mơn nghiệp vụ, nhìn chung với vai trị vị trắ của mình, các cán bộ DTTS tắch cực phấn đấu cơng tác tốt. Hầu hết có bước trưởng thành về mọi mặt văn hóa, chắnh trịẦĐặc biệt là lập trường quan điểm và năng lực tổ chức thực tiễn, nêu cao được tắnh tiền phong, gương mẫu trước quần chúng, nhờ đó đã thực hiện có hiệu quả yêu cầu nhiệm vụ trên cương vị và trách nhiệm được giao.

Tuy nhiên, do công tác đào tạo chuyên mơn cịn nhiều bất cấp hầu hết đều đào tạo tại chức qua nhiều giai đoạn khác nhau nên đã ảnh hưởng phần nào đến chất lượng đào tạo và hiệu quả công tác thực tiễn. Đây cũng chắnh là nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trong việc sắp xếp vị trắ việc làm phù hợp cho đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn.

2.2.2.Kết quả việc thực hiện chắnh sách phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ 2015- 2020

Việc thực hiện chắnh sách phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa giai đoạn 2015-2020 đã được triển khai đồng bộ và đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần thực hiện có hiệu quả chắnh sách dân tộc của Đảng và Nhà nước cũng như việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng hệ thống chắnh trị ở địa phương.

Thứ nhất, thực hiện công tác giáo dục, tạo nguồn: Số học sinh hồn thành chương trình giáo dục

phổ thơng: trong giai đoạn 2015-2020 trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa có 1002 học sinh dân tộc thiểu số hồn thành chương trình trung học phổ thông. Tất cả số học sinh này đều đã được tư vấn hướng nghiệp để lựa chọn nghề nghiệp sau này. Tuy nhiên chỉ một tỷ lệ nhỏ theo học các trường đại học, cao đẳng và hệ thống các cơ sở đào tạo nghề, còn lại là lao động tự do hoặc tiếp tục canh tác nơng nghiệp cùng gia đình.

Số học sinh được cử học cử tuyển trong giai đoạn 2015-2020: không thực hiện do địa bàn thành phố Gia Nghĩa không thuộc diện được cử học cử tuyển như trước đây.

Việc cử tuyển một số học sinh do các cơ quan cấp tỉnh thực hiện và chủ yếu là nhân lực trong ngành y tế, văn hóa. Việc khơng tiếp tục thực hiện chế độ cử tuyển là theo quy định của Trung ương nhưng cũng đồng thời nhằm tạo điều kiện để nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh có cơ hội cạnh tranh để trúng tuyển vào làm việc trong các cơ quan trong hệ thống chắnh trị của thành phố. Tuy nhiên việc này lại làm giảm cơ hội cho nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố trúng tuyển.

Số lượng học sinh tham gia đào tạo nghề, học cao đẳng, đại học được hưởng chế độ hỗ trợ của nhà nước trong giai đoạn 2015-2020 là 167 em [27, tr.6] và có tăng lên theo từng năm. Điều này cho thấy tác động tắch cực của chắnh sách đến việc tạo nguồn nhân lực trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố. Đặc biệt số học sinh tham gia học nghề liên tục tăng lên kể từ khi Trường Cao đẳng cộng đồng Đăk Nông được thành lập năm 2018.

Việc tạo nguồn cán bộ dân tộc thiểu số cho hệ thống chắnh trị cấp xã và cấp thành phố từ đội ngũ viên chức cũng được triển khai. Tuy nhiên trong giai đoạn 2015-2020 thành phố khơng có viên chức sự nghiệp nào được xét chuyển thành cơng chức. Đây cũng là một tồn tại, hạn chế trong công tác tạo nguồn cán bộ dân tộc thiểu số của thành phố hiện nay.

Giai đoạn 2015-2020 việc tuyển dụng cán bộ là người dân tộc thiểu số được thực hiện theo quy định tại Nghị định 24/2010/NĐ-CP của Chắnh phủ và Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14-3-2016 về phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới.

Thành phố đã tổ chức 01 kỳ thi tuyển công chức cho cấp thành phố và cấp xã. Việc đăng ký nhu cầu tuyển dụng có xác định những vị trắ việc làm yêu cầu là người dân tộc thiểu số là 3 vị trắ. Việc tuyển dụng được thực hiện đảm bảo tiêu chuẩn, điều kiện dự tuyển và trình tự, thủ tục tổ chức tuyển dụng thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

Đối với người dân tộc thiểu số được cử đi học Đại học, Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung cấp chuyên nghiệp theo chế độ cử tuyển sau khi tốt nghiệp được tuyển dụng không qua thi vào công chức, viên chức và phân công công tác theo quy định tại Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chắnh phủ quy định chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Trong giai đoạn 2015-2020 có 5 cán bộ được cử học cử tuyển (từ giai đoạn trước) đã được thành phố tuyển dụng không qua thi tuyển. Đây là nguồn nhân sự quan trọng để bổ sung cho các cơ quan trong hệ thống chắnh trị của thành phố. Tuy nhiên số lượng được tuyển dụng trên còn thấp hơn khá nhiều so với số cử tuyển đã triển khai trước đây và hiện còn nhiều cử nhân cử tuyển chưa được bố trắ công tác phù hợp.

Thứ ba, thực hiện công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ người dân tộc thiểu số: Việc quy hoạch,

bổ nhiệm cán bộ người dân tộc thiểu số thực hiện theo quy định của Đảng và pháp luật hiện hành. Trong công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ người dân tộc thiểu số có xét đến ưu tiên, nhất là đối với cán bộ nữ, trẻ, rất ắt người tham gia vào các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong hệ thống chắnh trị từ thành phố đến cơ sở. Theo đó việc thực hiện chắnh sách ưu tiên được thực hiện đúng theo quy định tại Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BNV-UBDT ngày 11/9/2014 của Bộ Nội vụ-Ủy ban Dân tộc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành chắnh sách cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số. Đó là trường hợp cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số công tác từ cấp huyện trở xuống đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch vào vị trắ lãnh đạo, quản lý hoặc vị trắ tương đương được bổ nhiệm lần đầu nếu còn thiếu tiêu chuẩn theo quy định thì vẫn được xem xét bổ nhiệm để đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ, nhưng trong thời gian không quá 1/2 thời hạn bổ nhiệm, cơ quan có thẩm quyền quản lý phải có trách nhiệm cử đi đào tạo, bồi dưỡng để hoàn thiện tiêu chuẩn. Ban Thường vụ Thành ủy ban hành Quy định số 02-Qđi/ThU ngày 10/6/2020 về tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý và định hướng tiêu chuẩn các chức

định nêu trên khơng có chế độ ưu tiên dành cho cán bộ là người dân tộc thiểu số. Điều này gây khó khăn cho việc sắp xếp cán bộ dân tộc thiểu số đủ số lượng, tỷ lệ và cơ cấu vị trắ việc làm phù hợp vì mặt bằng chung nguồn nhân lực dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh cũng như thành phố còn hạn chế về năng lực so với mặt bằng chung.

Giai đoạn 2015-2020 trên địa bàn thành phố có 8 cán bộ người dân tộc thiểu số được quy hoạch vào các vị trắ cán bộ lãnh đạo quản lý từ cơ sở đến cấp thành phố. Việc bổ nhiệm, luân chuyển được thực hiện đối với 3 đồng chắ giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, trong đó bổ nhiệm 1 và luân chuyển 2 đồng chắ. Thành phố hiện có 23 cơ quan cấp huyện thuộc diện thành phố quản lý và 8 phường xã nhưng chỉ có số lượng cán bộ người dân tộc thiểu số được quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển như trên là thấp, chưa đảm bảo theo quy định hiện hành. Đây là một trong những tồn tại, hạn chế lớn trong công tác phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố thời gian qua.

Thứ tư, thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số: Theo quy định tại

Một phần của tài liệu Thực hiện chính phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Gia Nghia, tỉnh Đắk Nông. (Trang 34 - 43)