Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả thựchiện chắnh sách phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc

Một phần của tài liệu Thực hiện chính phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Gia Nghia, tỉnh Đắk Nông. (Trang 55 - 62)

3.3.1.Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, tạo nền tảng vững chắc cho công tác phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số

Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội là một trong những giải pháp cơ bản, lâu dài có ý nghĩa quyết định đến cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố nói riêng. Khi điều kiện kinh tế - xã hội cịn ở trình độ chậm phát triển thì khó có thể nói đến việc tạo mơi trường thuận lợi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ.

Phát triển kinh tế - xã hội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ dân tộc thiểu số là tiền đề nâng cao thể chất, phát triển trắ tuệ, tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ.Về lâu dài, phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương còn tạo điều kiện để con em đồng bào các dân tộc thiểu số, trước hết là thanh, thiếu niên có điều kiện để nâng cao trắ tuệ, đạo đức, lối sống... tạo lực lượng dự bị hùng hậu để tiếp bước cha anh, bổ sung vào đội ngũ cán bộ các cấp.

Gia Nghĩa là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng, là vùng giàu tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững. Phát triển kinh tế đi đôi với tái cơ cấu kinh tế một cách hợp lý để phát huy và khai thác có hiệu quả các thế mạnh về đất, rừng, tiềm năng thủy điện, các lợi thế về du lịch sinh thái và tăng cường thu hút các nguồn vốn đầu tư. Trong những năm qua, có thể nói tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn Gia Nghĩa đã đạt được những thành tựu rất quan trọng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giữ tốc độ ổn định và đạt khá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, các chỉ số kinh tế đều cho dấu hiệu tắch cực. Điều này đã tạo điều kiện chăm lo tốt về đời sống, y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo của đồng bào các dân tộc thiểu số.

3.3.2.Phát huy vai trò của cấp ủy, tổ chức đảng và các đoàn thể trên địa bàn thành phố trong việc phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số

Các cấp ủy đảng cần phải quan tâm tới công tác xây dựng và phát triển cán bộ người dân tộc thiểu số, cán bộ là nữ dân tộc thiểu số. Các cấp ủy đảng cần nhận thức rõ và nâng cao trách nhiệm của mình đối với cơng tác cán bộ; tham gia trực tiếp, thường xuyên lãnh đạo chỉ đạo từng khâu cụ thể của công tác tổ chức Ờ cán bộ: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trắ, sử dụng, luân chuyển cán bộ người dân tộc thiểu số.

Các cấp ủy đảng có nhiệm vụ xây dựng quy chế về công tác tổ chức cán bộ; nhận xét, đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, đãi ngộ đối với cán bộ thuộc quyền; quản lý và kiểm tra việc thực hiện chắnh sách đối với cán bộ dân tộc thiểu số theo

phân cấp; giới thiệu người đủ tiêu chuẩn, có tắn nhiệm trong tổ chức đảng và nhân dân để bầu vào các chức danh chủ chốt của HĐND, UBND các cấp theo luật định. Đồng

thời tắch cực triển khai cơng tác ln chuyển cán bộ, góp phần đào tạo, thử thách cán bộ qua thực tiễn và tăng cường cán bộ dân tộc thiểu số cho những nơi có khó khăn, khắc phục một bước xu hướng cục bộ, khép kắn, trì trệ của đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số. Bởi thực tế cho thấy, hầu hết cán bộ dân tộc thiểu số qua luân chuyển đều có bước trưởng thành, tắch luỹ được nhiều kinh nghiệm thực tiễn, có quan điểm nhìn nhận và phương pháp lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện hơn, sát thực tế hơn.

Bên cạnh đó, vai trị của các đồn thể chắnh trị các cấp trước hết thể hiện ở việc lựa chọn, giới thiệu những người đủ đức, đủ tài để bầu cử đại biểu HĐND. Mặt trận Tổ quốc là tổ chức chắnh trị - xã hội có vai trị quan trọng đối với việc xây dựng cơ quan quyền lực ở địa phương.

3.3.3.Chú trọng công tác tạo nguồn, quy hoạch, bố trắ, sử dụng, luân chuyển cán bộ dân tộc thiểu số

Một trong những vấn đề mang tắnh nền tảng của đào tạo nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố là công tác giáo dục, nâng cao dân trắ, góp phần tạo sự bình đẳng về cơ hội phát triển cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số. Vì vậy phải hết sức coi trọng việc tạo nguồn từ con em các dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn. Trong hình thức tạo nguồn cơ bản, lâu dài đối với cán bộ người dân tộc thiểu số, ngoài việc tuyển học sinh vào các trường phổ thông dân tộc nội trú ra, còn thực hiện chế độ cử tuyển học sinh người dân tộc thiểu số vào các trường cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp theo chỉ tiêu Bộ Giáo dục - Đào tạo giao. Tuy nhiên quá trình triển khai thực hiện phải đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ và hướng tới bình đẳng giữa các dân tộc.

Quy hoạch cán bộ người dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố phải đảm bảo cơ cấu, số lượng, chất lượng là một cơng việc vơ cùng khó khăn, phức tạp nhưng rất cần thiết. Bởi nó mang tắnh tự giác, tắnh tổ chức cao, tắnh khoa học của quá trình hình thành đội ngũ cán bộ này ở các cấp từ cơ sở đến huyện và tỉnh. Do vậy, xây dựng quy hoạch cán

bộ người dân tộc thiểu số phải dựa trên cơ sở khoa học, bám sát yêu cầu chắnh trị của giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo sao cho phù hợp với từng ngành, địa phương, gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh - quốc phòng.

3.3.4.Đề cao việc tự học tập, rèn luyện của cán bộ dân tộc thiểu số

Trước yêu cầu phát triển của thành phố và sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhất là trong điều kiện hiện nay, trình độ dân trắ ngày càng được nâng cao, cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời một số giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội đang có chiều hướng suy giảm, nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng có quy mơ lớn ngày càng lớn mang tắnh chất phức tạp, nhiều vấn đề mới nảy sinh ở các địa phương. Mặt trái của cơ chế thị

trường đang từng ngày, từng giờ tác động đến các lĩnh vực của đời sống và hoạt động của cán bộ... địi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ dân tộc thiểu số nói riêng ngày càng trưởng thành, phát triển, có bản lĩnh chắnh trị vững vàng, phẩm chất, đạo đức tốt, có năng lực và trắ tuệ, đủ sức hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Bên cạnh sự quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng của các ngành, các cấp trong thành phố, vai trò tự học tập, tự rèn luyện của bản thân cán bộ dân tộc thiểu số có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi lẽ, dù tổ chức có quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ dân tộc thiểu số học tập, nâng cao trình độ, song bản thân mỗi cán bộ dân tộc thiểu số không tự giác tu dưỡng, học tập, rèn luyện thì cũng khơng thu được kết quả như mong muốn. Để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ ngày càng nặng nề và phức tạp hơn nhằm phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, địi hỏi cán bộ dân tộc thiểu số phải khơng ngừng tự học tập, rèn luyện cả về phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, năng lực cơng tác, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công tác và thái độ tốt với Nhân dân.

Căn cứ vào tiêu chuẩn của từng chức danh cán bộ, từ yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, qua nhận xét, đánh giá chất lượng của các cơ quan, đơn vị, mỗi cán bộ dân tộc thiểu số cần chủ động, tự giác học tập, bồi dưỡng những mặt cịn khiếm khuyết, hạn chế, nâng cao trình độ mọi mặt, xác định đây là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của bảnthân. Các cơ quan, đơn vị cũng cần có cơ chế tạo điều kiện cho cán bộ dân tộc thiểu số tự học tập, tự rèn luyện tu dưỡng.

3.3.5.Triển khai có hiệu quả các chắnh sách về thu hút, trọng dụng, tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số

Việc thực hiện chắnh sách đối với cán bộ dân tộc thiểu số sẽ động viên, khuyến khắch cán bộ n tâm cơng tác, gắn bó với cơng việc, có động cơ phấn đấu, trau dồi, nâng cao năng lực về mọi mặt. Cần có chương trình đào tạo trắ thức, nhân tài cho đồng bào dân tộc thiểu số; đưa những thanh niên ưu tú dân tộc thiểu số đi học tập, tiếp cận được công nghệ mới, kiến thức mới phục vụ cho sự phát triển của địa phương. Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan sử dụng cán bộ với các cơ sở đào tạo. Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là xác định rõ nhu cầu đào tạo đối với từng đối tượng cán bộ dân tộc thiểu số để có kế hoạch đào tạo cụ thể.

Rà sốt lại tồn bộ hệ thống vị trắ việc làm trong hệ thống chắnh trị thành phố cũng như các phường, xã của thành phố để xây dựng vị vắ việc làm yêu cầu là người dân tộc thiểu số để có kế hoạch cụ thể cho việc tuyển dụng, luân chuyển, điều động nhằm đảm bảo có đủ đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số tham gia vào các nhiệm vụ chắnh trị tại cơ quan, đơn vị, địa phương.

Bên cạnh đó, cần có cơ chế, chắnh sách tiếp nhận, tuyển dụng đối với con em đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ. Chủ động nghiên cứu và tham mưu với tỉnh điều chỉnh và ban hành kịp thời các chắnh sách về chế độ đãi ngộ phù hợp đối với đội ngũ cán bộ dân

tộc thiểu số. Đồng thời thường xuyên kiểm tra, đánh giá, tổng kết để kịp thời đề ra các giải pháp nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ người dân tộc thiểu số, phù hợp với từng địa bàn, cơ quan, đơn vị và vị trắ việc làm trong hệ thống chắnh trị của thành phố.

Tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên đối với động ngũ cán bộ nói chung, cán bộ dân tộc thiểu số nói riêng nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ đồng thời xác định được chắnh xác nhu cầu cần tiếp tục được đào tao bồi dưỡng đối với

cán bộ dân tộc thiểu số. Đây là nội dung quan trọng để tiếp tục phát triển chức nghiệp cho đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số của thành phố.

Tiểu kết Chương 3

Thực hiện chắnh sách dân tộc nói chung, chắnh sách phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số nói riêng có vị trắ, vai trị đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước cũng như củng cố khối đại đồn kết tồn dân trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở lý luận, thực tiễn, cơ sở chắnh trị và pháp lý, đề tài đã đưa ra năm giải pháp phù hợp, khả thi để nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chắnh sách phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nơng, đó là:

-Phát huy vai trị của cấp ủy, tổ chức đảng và các đoàn thể trên địa bàn thị xã trong việc phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số

-Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo nền tảng vững chắc cho công tác phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số.

-Chú trọng công tác tạo nguồn, quy hoạch, bố trắ, sử dụng, luân chuyển cán bộ dân tộc thiểu số -Đề cao việc tự học tập, rèn luyện của cán bộ dân tộc thiểu số

-Triển khai có hiệu quả các chắnh sách về thu hút, trọng dụng, tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số

Những giải pháp được đề ra trên đây được xây dựng xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở chắnh trị, pháp lý về chắnh sách phát triển cán bộ dân tộc thiểu số và nhất là xuất phát từ thực tiễn việc triển khai chắnh sách phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa thời gian qua. Để hiện thực hóa được những giải pháp mà đề tài đã đề cập đến cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, sự quan tâm đầy đủ của Thành ủyvà chắnh quyền thành phố, sự phối hợp của các cơ quan chuyên môn của thành phố, của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chắnh trị-xã hội cũng như của các xã, phường. Có như thế những giải pháp mới được hiện thực hóa và mang lại những hiệu quả thiết thực,

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số có vị trắ, vai trị rất quan trọng, Đảng ta sớm xác định vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề có tắnh chiến lược của cách mạng Việt Nam. Để thực hiện thắng lợi chắnh sách dân tộc của Đảng, đưa miền núi tiến kịp miền xi thì vấn đề có ý nghĩa quyết định là phải xây dựng được đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, có cơ cấu hợp lý về thành phần dân tộc cũng như ngành nghề, vị trắ công tác.

Trong những năm qua, việc thực hiện chắnh sách phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông đã được triển khai khá đồng bộ với các chắnh sách khác và đã đạt được những kết quả nhất định. Những kết quả đó đã góp phần quan trọng trong việc tham gia đảm bảo an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và phát triển thành phố.

Trên cơ sở lý luận Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chắ Minh về dân tộc, chắnh sách dân tộc, về vị trắ, vai trị của cán bộ nói chung, cán bộ dân tộc thiểu số nói riêng, đề tài đã khảo sát, đánh giá khách quan thực trạng việc thực hiện chắnh sách phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa thời gian qua. Từ đó xây dựng năm giải pháp phù hợp, đảm bảo tắnh khả thi để triển khai trong thời gian tới nhằm thực hiện có hiệu quả chắnh sách của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố có bản lĩnh chắnh trị vững vàng, có phẩm chất, đạo đức, có trình độ năng lực nghiệp vụ, am hiểu phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới, góp phần củng cố, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động của hệ thống chắnh trị từ thành phố đến cơ sở, thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ chỉ tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Gia Nghĩa lần thứ XII (nhiệm kỳ 2020-2025) đã đề ra.

2.Kiến nghị

-Hiện nay việc thực hiện chắnh sách dân tộc có rất nhiều nội dung và chắnh sách đang được triển khai với sự tham gia của nhiều cơ quan từ Trung ương đến cấp huyện nên dẫn đến một số chắnh sách đang có sự trùng chéo gây khó khăn cho việc triển khai, vì vậy cần rà sốt lại để thống nhất về đầu mối cũng như nội dung triển khai cho hiệu quả.

-Trung ương cần ban hành chắnh sách thi tuyển riêng đối với người dân tộc thiểu số. Hiện nay tỉnh Đăk Nơng vẫn cịn hơn 100 sinh viên cử tuyển và khoảng 500 em học sinh dân tộc thiểu số tốt

Một phần của tài liệu Thực hiện chính phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố Gia Nghia, tỉnh Đắk Nông. (Trang 55 - 62)