II. Phương án khai thác dự án
7.5. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn
giai đoạn dự án đi vào vận hành
Tác động trong giai đoạn vận hành thử nghiệm của CCN Đông La chủ yếu là quá trinh vận hành trạm xử lý nước thải tập trung của CCN. Các tác động trong giai đoạn vận hành thử nghiệm này cũng giống như trong giai đoạn vận hành thương mại và trong báo cáo sẽ đánh giá chung cho cả 2 giai đoạn.
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội 7.5.1. Đánh giá, dự báo các tác động
7.5.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành 7.5.1.1.1. Đối với bụi và khí thải
Trong q trình vận hành dự án, nguồn gây ơ nhiễm khơng khí phát sinh bao gồm:
Bụi và khí thải phát sinh do hoạt động sản xuất của các nhà máy trong CCN:
Mỗi nhà máy, xí nghiệp sẽ phát sinh lượng khí thải với thành phần, tính chất cũng khác nhau. Mỗi nhà máy thành viên trong CCN trước khi thực hiện đầu tư sẽ có báo cáo ĐTM riêng và phải tự chịu trách nhiệm về việc quản lý và xử lý đối với bụi và khí thải do nhà máy mình phát sinh. Do đó trong báo cáo này chỉ trình bày tính chất, thành phần đặc trưng của các ngành nghề dự kiến sẽ đầu tư trong CCN.
Bảng thành phần chất ô nhiễm của các nhà máy thành viên
TT Ngành nghề sản xuất Nguồn gây tác động Thành phần
1 May mặc Lò hơi, cắt SO2, CO, NOx, bụi vải
2 Sản xuất đồ gỗ Sơn sản phẩm VOC, bụi gỗ
3 Cơ khí Hàn, Khói hàn, VOC, NOx,
CO2
Bụi, khí thải phát sinh do phương tiện giao thông ra vào CCN
Các phương tiện giao thông trong CCN Đông La bao gồm phương tiện giao thông của công nhân làm việc trong các nhà máy trong CCN, phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu hàng hóa cho các nhà máy trong CCN và phương tiện giao thông của nhân viên Ban quản lý CCN.
Các phương tiện này chủ yếu sử dụng nhiên liệu xăng, do đó thành phần khí thải phát sinh gồm bụi, NOx, CO, SOx,VOC... Khí thải phát sinh từ hoạt động di chuyển, dừng, đỗ xe tại từng vị trí trong khu vực để xe.
Các khí thải này gây ơ nhiễm khơng khí cục bộ tại khu vực để xe, có thể gây ra các sự cố về sức khỏe của cán bộ nhân viên. Lượng bụi, khí thải từ các phương tiện này chỉ phát sinh tại khu vực để xe và tại thời điểm đi làm và tan ca. Do đó mức độ ảnh hưởng được đánh giá là khơng đáng kể
Mùi phát sinh do quá trình vận hành hệ thống XLNT:
Khi vận hành hệ thống xử lý, có phát sinh khí gây mùi hơi từ q trình vận hành bể xử lý sinh học thiếu khí và bể hiếu khí. Sản phẩm khí từ q trình phân hủy kỵ khí gồm khí H2S, amoni… Trong đó, H2S là khí gây mùi chính. Tuy nhiên hệ thống bể của trạm xử lý được thiết kế ngầm, có nắp bể và hệ thống thu khí về thiết bị xử lý mùi, do vậy sẽ không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh.
Hơi dung môi do hoạt động của cửa hàng xăng dầu
Tại dự án có cửa hàng xăng dầu. Quy mô của cửa hàng gồm 3 cột bơm xăng dầu và 05 bể xăng dầu, mỗi bể có dung tích 25 m3, đặt ngầm. Trong xăng, dầu chứa nhiều dung môi hữu cơ dễ
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm cơng nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
bay hơi. Quá trình nhập, xuất, lưu giữ xăng dầu dẫn đến hao hụt xăng dầu và ơ nhiễm mơi trường khơng khí, ảnh hưởng đến sức khỏe con người vì chất VOCs trong xăng dầu có thể gây hủy tế bào máu, gan, thận, gây ung thư và tổn hại đến hệ thần kinh trung ương, buồn nôn, mệt mỏi, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản...
7.5.1.1.2. Đối với nước thải
a. Nguồn phát sinh nước thải
Nước thải phát sinh trong giai đoạn hoạt động của dự án bao gồm:
- Nước thải từ hoạt động xây dựng và sản xuất của các nhà máy trong CCN; - Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân các nhà máy trong CCN và BQL.
- Tổng lưu lượng nước thải phát sinh của CCN Đông La là 399 m³/ngày đêm (đã bao gồm hệ số khơng điều hịa k = 1,2).
b. Tải lượng nước thải phát sinh
Bảng đặc trưng nước thải các ngành nghề dự kiến của CCN Đông La
TT Các ngành sản xuất Đặc trưng các nguồn gây ô nhiễm
1 May mặc khơng có nhuộm, tẩy
Thành phần chủ yếu là nước thải sinh hoạt phát sinh từ sinh hoạt của công nhân từ vệ sinh và bếp ăn. Nước thải sinh hoạt có chứa các chất hữu cơ, vi khuẩn,… Nước thải sản xuất từ q trình vệ sinh lị hơi cấp
nhiệt, nước thải từ quá trình làm mềm nước với thành phần chủ yếu là cặn rắn lơ lửng
2 Gia cơng cơ khí khơng mạ, đánh bóng kim loại
Thành phần chủ yếu là nước thải sinh hoạt phát sinh từ sinh hoạt của công nhân từ vệ sinh và bếp ăn. Nước thải sinh hoạt có chứa các chất hữu cơ, vi khuẩn,… Nước thải sản xuất từ quá trình vệ sinh bề mặt kim
loại, sơn…với thành phần chủ yếu là kim loại nặng, cặn sơn, dầu mỡ khoáng…
3 Chế biến lâm sản (sản xuất đồ gỗ)
Thành phần chủ yếu là nước thải sinh hoạt phát sinh từ sinh hoạt của công nhân từ vệ sinh và bếp ăn. Nước thải sinh hoạt có chứa các chất hữu cơ, vi khuẩn,… 4 BQL Cụm công nghiệp
(nước thải sinh hoạt)
Thành phần chủ yếu là nước thải sinh hoạt với hàm lượng chất hữu cơ, vi khuẩn
Tính chất nước thải
- Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt có đặc điểm là thành phần ơ nhiễm tương đối cao, nhất là từ các khu nhà vệ sinh. Thành phần nước thải chứa nhiều tạp chất khác nhau, trong đó có khoảng 52% là các chất hữu cơ, 48% là các chất vô cơ và một số vi sinh vật. Phần lớn các vi sinh vật trong nước thải sinh hoạt thường là các virus và vi khuẩn gây bệnh như tả, lị, thương hàn… Trong nước thải cũng chứa các vi khuẩn có tác dụng phân hủy các chất thải. Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt như sau:
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
- Chất hữu cơ: Các chất hữu cơ có khả năng bị phân huỷ sinh học cao, do đó làm giảm độ ơxy hồ tan trong nước, ảnh hưởng tới hệ thuỷ sinh vật.
- Chất rắn lơ lửng: Sự hiện diện của chất rắn lơ lửng trong môi trường nước làm giảm mỹ quan của nước, đặc biệt là làm giảm khả năng truyền quang của nước, do đó ảnh hưởng tới các loại thuỷ thực vật sống ở lớp đáy. Các chất rắn này cũng là giá thể tốt để các sinh vật phát triển. Ngoài ra, hiện tượng lắng đọng của chất rắn lơ lửng theo thời gian làm bồi lấp lịng sơng giảm khả năng vận chuyển nước của sông.
- Các chất dinh dưỡng (Nitơ, Phốt pho): ảnh hưởng lớn nhất của hai nguyên tố này đến thuỷ vực tiếp nhận là khả năng gây ra hiện tượng phú dưỡng. Hiện tượng phú dưỡng có thể khiến các lồi động vật dưới nước bị chết, gây ra mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường.
- Các loại vi khuẩn: Trong nước thải sinh hoạt luôn chứa một lượng vi khuẩn gây tả, lị, thương hàn. Tuỳ theo điều kiện môi trường mà các loại sinh vật này có thể tồn tại trong thời gian dài hay ngắn. Khi nhiễm vào nguồn nước, chúng sẽ có khả năng phát tán và gây bệnh trên diện rộng.
- Dầu mỡ: Dầu mỡ là những chất có khối lượng riêng nhỏ hơn nước. Đó là những chất nổi, chúng sẽ làm giảm khả năng truyền quang của nước, giảm khả năng hịa tan oxi từ khơng khí vào nước, gây mất thẩm mỹ và gây ảnh hưởng xấu tới các cơng trình thốt nước.
- Tùy theo từng loại công nghệ sản xuất, ngành nghề sản xuất mà mỗi nhà máy sẽ phát sinh nước thải tại từng cơng đoạn khác nhau và tính chất nước thải khác nhau. Các thành phần, tính chất và tác dộng từ nước thải sinh hoạt các nhà máy thứ cấp trong cụm công nghiệp sẽ được đánh giá chi tiết trong báo cáo ĐTM hoặc KHBVMT của từng nhà máy trước khi xây dựng và hoạt động.
- Trong nội dung báo cáo này, đơn vị tư vấn có tham khảo kết quả phân tích chất lượng nước thải trước xử lý của CCN Tân Hội, huyện Đan Phượng (Trong CCN này cũng có các ngành nghề chủ yếu là may mặc, sản xuất đồ gỗ, cơ khí tương tự như các nhóm ngành nghề của CCN Đơng La) để làm cơ sở đánh giá chất lượng nước thải của dự án.
Bảng kết quả phân tích chất lượng nước thải CCN Tân Hội
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Unit Kết quả phân tích (NT) QCTĐHN 02:2014/ BTNMT (cột B) 1 Nhiệt độ oC 24,8 40 2 pH - 7,39 5,5 – 9 3 Độ màu Pt/Co 60 150 4 BOD5 mg/l 254,1 50 5 COD mg/l 560 150 6 TSS mg/l 170 100 7 As mg/l <0,001 0,1 8 Hg mg/l <0,0003 0,01
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội Stt Chỉ tiêu Đơn vị Unit Kết quả phân tích (NT) QCTĐHN 02:2014/ BTNMT (cột B) 9 Pb mg/l <0,002 0,5 10 Cd mg/l <0,0004 0,1 11 Cr6+ mg/l <0,01 0,1 12 Cr3+ mg/l <0,007 1 13 Cu mg/l 4,015 2 14 Zn mg/l 5,043 3 15 Ni mg/l <0,01 0,5 16 Mn mg/l 0,064 1 17 Fe mg/l 7,805 5 18 Tổng Xianua mg/l 0,004 0,1 19 Tổng Phenol mg/l <0,002 0,5 20 Dầu mỡ khoáng mg/l 4,2 10 21 H2S mg/l 2,6 0,5 22 F- mg/l <0,02 10 23 NH4+-N mg/l 27,34 10 24 Tổng N mg/l 41,36 40 25 Tổng P mg/l 8,37 6 26 Clorua mg/l 88,04 1000 27 Clo dư mg/l <0,02 2 28 Tổng hoá chất bảo vệ thực
vật clo hữu cơ* mg/l <0,0001 0,1
29 Tổng hoá chất bảo vệ thực
vật phốt pho hữu cơ* mg/l <0,0001 1
30 Tổng PCB* mg/l <0,0001 0,01
31 Coliform MPN /100ml 43.000 5000
32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,014 0,1
33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 0,035 1
Nguồn: Cơng ty Lạc Việt Từ bảng thông số ô nhiễm trên so với tiêu chuẩn xả thải QCTĐHN 02:2014/ BTNMT (cột B) cho thấy các chỉ tiêu bao gồm cả chỉ tiêu sinh học và kim loại nặng vượt quá tiêu chuẩn, nguồn nước thải trên là tác nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường, vì vậy nguồn nước thải trên cần được xử lý hiệu quả trước khi xả thải ra môi trường.
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm cơng nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
Như vậy, đối với CCN Đông La, chủ dự án cũng cần đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường.
c. Đánh giá tác động
Trong trường hợp nước thải khơng được xử lý tốt thì các chất thải ơ nhiễm trong nước thải sẽ tác động xấu đến môi trường nước, làm ảnh hưởng đến chất lượng các nguồn nước mặt trong khu vực, đặc biệt là chất lượng nước kênh La Khê và sơng Nhuệ.
Tác động đầu tiên có thể nhận ra0 ở đây là: các chất bẩn bị phân hủy bốc mùi hôi thối, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi trùng phát triển nhanh chóng, ruồi muỗi cũng phát triển nhanh theo, hậu quả dễ đưa đến các dịch bệnh lan truyền. Trong trường hợp nước thải không được xử lý hoặc xử lý khơng đạt u cầu thì khi xả vào mơi trường nước khu vực đó bị nhiễm bẩn theo. Việc khống chế các tác động tiêu cực này hồn tồn có thể thực hiện được bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước.
Các tác hại chỉ thị có thể kể đến là: - Tác hại của chất hữu cơ
+ Hàm lượng các chất hữu cơ có trong nước thải thơng thường được đánh giá thông qua chỉ tiêu BOD5 (nhu cầu oxy sinh học). Chỉ tiêu BOD5 thể hiện được lượng oxy cần thiết cho các vi sinh vật có thể phân hủy hồn tồn chất hữu cơ có trong nước thải, như vậy nếu nồng độ BOD5 càng cao thì trong nước thải có chứa càng nhiều các chất hữu cơ. Thông qua chỉ tiêu BOD5 ta có thể biết được mức độ ơ nhiễm của nước thải cũng như đánh giá được hiệu quả xử lý của một trạm xử lý nước thải tương ứng.
+ Trong nước thải có chứa càng nhiều chất hữu cơ thì các vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ càng sử dụng nhiều lượng oxy hòa tan trong nước. Lâu dần lượng oxy hòa tan trong nước sẽ bị cạn kiệt, các lồi thủy sinh sẽ chết vì khơng có oxy phục vụ cho q trình hơ hấp, ảnh hưởng nghiêm trọng tới các lồi thủy sinh có trong nước.
+ Các chỉ tiêu ơ nhiễm khác có trong nước thải cũng có tính nguy hại nghiêm trọng tới môi trường là tổng Nitơ và tổng Phospho. Hai chỉ tiêu này có trong nước được coi là chỉ số dinh dưỡng có trong nước. Chúng gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước và cũng là một yếu tố làm tăng hàm lượng chất hữu cơ trong nước. Sở dĩ có hiện tượng này vì hai chỉ tiêu Nitơ và Phospho là chất dinh dưỡng rất tốt cho việc phát triển các loại thực vật trong nước như các loại rong, rêu, tảo… Khi các thực vật này chết đi chúng sẽ là nguồn cung cấp chất hữu cơ làm ô nhiễm nguồn nước.
- Tác hại của các chất rắn lơ lửng:
+ Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh vật, đồng thời cũng gây ra các tác hại về mặt cảm quan đối với nguồn nước khi làm tăng độ đục có trong nước, bồi lắng làm cạn kiệt dịng chảy.
+ Đối với các tầng nước ngầm, quá trình ngấm của nước thải có khả năng làm tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng trong nước ngầm như NH4+, NO3-, PO43- … đặc biệt là chỉ tiêu NO2 có tích độc hại cao đối với con người và động vật.
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
+ Nếu nước thải chưa được xử lý ngấm qua đất và được lưu giữ trong đất với trữ lượng lớn có thể làm ức chế sự tăng trưởng và khả năng hoạt động của các loại vi sinh vật trong đất, gây suy giảm chất lượng đất.
- Tác động ảnh hưởng đến hệ thống kênh mương trong khu vực và nguồn tiếp nhận: + Nguồn tiếp nhận nước thải của CCN Đông La là kênh La Khê. Nếu nước thải khơng được xử lý tốt thì việc tiếp nhận một lượng lớn nước thải từ CCN sẽ làm gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm. Các chất hữu cơ và vô cơ cao sẽ làm xuất hiện hiện tượng phú dưỡng nguồn nước, làm mất cân bằng sinh thái. Ngoài ra, trong nước thải có chứa rất nhiều các vi khuẩn gây bệnh như Coliform, nếu không được xử lý sẽ là tác nhân gây ra các bệnh cho con người, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của người dân.
7.5.1.1.3. Chất thải rắn và chất thải nguy hại
a. Chất thải rắn thông thường
Nguồn phát sinh
- Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của các nhà máy hoạt động trong Cụm công nghiệp Đông La: Đối với các nhà máy hoạt động trong CCN Đông La sẽ phải tự quản lý và thuê đơn vị xử lý lượng rác thải phát sinh trong nhà máy của mình. Đối với mỗi nhà máy sẽ phát sinh những loại rác thải đặc thù của ngành nghề sản xuất và với khối lượng khác nhau.