.1 Số lượng nhân viên sản xuất trong mỗi ca làm việc

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác lập kế HOẠCH sản XUẤT tại CÔNG TY cổ PHẦN CÔNG NGHIỆP hỗ TRỢ MINH NGUYÊN (Trang 46)

Trình độ chuyên mơn Trình độ chun mơn cao Đại học-Cao đẳng

Lao động phổ thông Tổng cộng

Thông qua bảng thống kê, số lượng nhân cơng có trình độ lao động phổ thơng chiếm số đông (91,9%) trong mỗi ca làm việc. Trong khi đó, số lượng nhân cơng có trình độ chun mơn cao chỉ chiếm 2,7% và số lượng nhân cơng đạt trình độ cao đẳng-đại học cũng chỉ chiếm 5,4%. Nhân cơng có trình độ lao động phổ thơng được đánh giá là chiếm số lượng đơng và có thể nói đây là người tiếp xúc gần với máy móc, thành phẩm của cơng ty nhiều nhất. Vì vậy, khi đồng ý thực hiện đơn hàng thì cơng ty sẽ phải kiểm tra nguồn lực cơng ty. Nếu thiếu nhân cơng thì cần phải báo cáo bộ phận hành chính nhân sự để tuyển thêm người phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Nhân công sẽ được phân bố trong mỗi ca như sau:

Ca trưởng: 2 người. Ca phó: 1 người.

Nhân viên bảo trì: 2 người.

Nhân cơng thủ cơng: 30 người /1ca.

Ca trưởng: có nhiệm vụ theo dõi tiến độ sản xuất của từng khâu trong tồn bộ q trình sản xuất mỗi ca, bố trí lượng nhân cơng đứng máy,...

Ca phó: Hỗ trợ ca trưởng trong việc giám sát và điều phối nhân cơng.

Nhân viên bảo trì: Hỗ trợ sửa chữa thiết bị kịp thời, bảo trì máy, tra dầu,... Nhân viên đứng máy: Kiểm tra hàng sau ra máy chạy ra thành phẩm, vệ sinh sản phẩm, kiểm tra số lượng sản phẩm máy chạy ra.

Nhân viên thủ công: Thực hiện các công việc thủ cơng cho các sản phẩm hồn thiện.

3.2.5 Vật tư sản xuất

Yếu tố quan trọng cuối cùng để bộ phận sản xuất lập ra được một bảng kế hoạch sản xuất hồn chỉnh và ít sai sót nhất đó là vật tư mà cơng ty đang có sẵn có thể phục vụ cho đơn hàng hay khơng? Có thể nói vật tư có thể khơng phải là cơng việc mà bộ phận lập kế hoạch phải chú trọng nhiều. Thế nhưng, vật tư có ảnh hưởng đến tiến độ của kế hoạch sản xuất có thể hồn thành kịp hay khơng cho nên bộ phận sản xuất cần chú trọng về tình trạng vật tư của công ty tránh gây thiếu vật tư trong q trình kế hoạch đang được lên.

Minh Ngun ln dự trữ nguồn nguyên vật liệu cần để đáp ứng cho sản xuất. Nhân viên thu mua của bộ phận sản xuất thực hiện việc tìm nguồn nguyên vật liệu và lên danh sách cụ thể vào hằng ngày tránh cho tình trạng thiếu nguồn nguyên vật liệu. Mặc dù công tác thu mua diễn ra đều đặn mỗi ngày nhưng công ty vẫn thường xuyên xảy ra thì trạng thiếu nguồn nguyên vật liệu do một số nguyên nhân như nhựa bỏ vào sai máy, nhựa chạy ra sản phẩm lỗi,... dẫn đến tình trạng nguồn nguyên vật liệu bị thiếu hụt và không đáp ứng được cho nhu cầu sản xuất. Việc thiếu hụt nguyên vật liệu khi cần gấp còn dẫn đến kết quả nhân viên thu mua sẽ liên hệ nhà các nhà cung cấp với giá mua nguyên vật liệu cao hơn so với bình thường ảnh hưởng đến ngân sách của cơng ty. Do đó, để tiến hành sản xuất công ty cũng cần kiểm tra và xác định nguồn nguyên liệu đang lưu trữ ở kho.

Những căn cứ trên là yếu tố giúp cho việc lên kế hoạch sản xuất được hoàn thiện và đảm bảo đúng tiến độ hơn. Các yếu tố phải được theo dõi và cập nhật song song cùng lúc với nhau để tránh tình trạng một trong những yếu tố làm cho ảnh hưởng đến việc

trì trệ kế hoạch. Khi kế hoạch đã lên sẵn nhưng không theo dõi đơn hàng không xác định được đơn hàng nào cần giao gấp, không kiểm tra hàng tồn dẫn đến việc sản xuất thừa sản phẩm, khơng cập nhật tình trạng máy nào hoạt động được hay không để sản xuất cho những đơn hàng cần, thiếu nhân lực sản xuất làm chậm tiến độ, không đủ vật tư để đáp ứng nhu cầu đơn hàng cũng thấy được tổn thất đến hoạt động kinh doanh của cơng ty. Qua đó, bộ phận lập kế hoạch sản xuất cần căn cứ những yếu tố này để lập và theo dõi kế hoạch một cách cụ thể và chính xác hơn.

3.3 Mơ tả quy trình lập kế hoạch sản xuất tại Cơng ty Cơng nghiệp Hỗ trợ Minh Nguyên

Để đáp ứng những yêu cầu về quy trình sản xuất, đảm bảo lượng nguyên vật liệu khi cần thiết, lượng sản phẩm theo đơn đặt hàng cũng như nâng cao năng suất làm việc của nhân lực thì cần có sự theo dõi các thơng tin liên quan đến sản xuất giữa các phòng ban. Cụ thể là phòng sản xuất với bộ phận lập kế hoạch sản xuất được xem là bộ phận quan trọng trong dây chuyền đảm bảo cho việc sản xuất diễn ra đúng tiến độ và đạt

năng suất cao nhất có thể.

Hình 3.10 Quy trình lập kế hoạch

(Nguồn: Bộ phận sản xuất) Quy trình lập kế hoạch được diễn ra khơng chỉ ở phịng sản xuất mà còn bao gồm tổng quát các phòng ban liên quan khác.

Đầu tiên, bộ phận của phòng Bán Hàng (BH) sẽ xác nhận đơn hàng và gửi cho phịng Sản Xuất (SX). Đồng thời, bên cạnh đó phịng SX triển khai cuộc họp sơ bộ với các phòng ban và các bộ phận liên quan như phòng BH, phòng Nhân Sự (NS), phòng Kỹ Thuật, phòng Nghiên cứu và Phát triển nhằm xác định xem tình trạng kinh tế, lượng nhân lực, các yêu cầu kỹ thuật,... có thể đáp ứng điều kiện đơn đặt hàng hay không? Sau khi gửi đơn hàng cho phịng SX và triển khai họp sơ bộ thì việc quyết định triển khai thực hiện sản xuất sẽ phải thông qua sự chấp thuận của Giám đốc sản xuất.

Sau khi xác định thực hiện đơn hàng thì bộ phận kế hoạch sản xuất sẽ tiến hành lên kế hoạch.

Trên thực tế, quá trình lập kế hoạch sản xuất các khách hàng chung diễn ra khá đơn giản gần giống như quy trình đã đề ra. Các nhân viên lập kế hoạch sản xuất nhận thông tin đơn hàng thông qua nhân viên bộ phận BH. Sau đó, sẽ lên lịch kế hoạch cho từng ngày cụ thể. Tuy nhiên, riêng đối với SAMSUNG thì việc lên kế hoạch sản xuất diễn ra khá tỉ mỉ, cẩn thận hơn. Đơn hàng sẽ được gửi trực tiếp cho nhân viên bên bộ phận lập kế hoạch sản xuất nhằm mục đích an tồn và chắc chắn về việc kịp tiến độ cho đơn hàng của SAMSUNG. Những đơn hàng của SAMSUNG sẽ được gửi vào thứ 2 trước hạn giao hàng 2 tuần và sẽ điều chỉnh lần 1 vào thứ 5 (bổ sung hoặc thay đổi thông tin về đơn hàng) của tuần gửi đơn hàng. Qua tuần tiếp theo, vào thứ 5 là lần điều chỉnh thứ 2 của đơn hàng (hầu như xảy ra rất ít những thay đổi cho đơn hàng). Nếu khơng có gì thay đổi đơn hàng sẽ được giao theo kế hoạch. SAMSUNG luôn theo dõi đơn hàng của công ty một cách thận trọng, kỹ lưỡng và đề ra những yêu cầu khắt khe vì nếu sản phẩm linh kiện không đáp ứng đúng theo kế hoạch thì việc chạy máy sản xuất bên nhà máy SAMSUNG xảy ra gián đoạn và ảnh hưởng đến công suất làm việc của SAMSUNG. Bên cạnh đó việc bồi thường do giao trễ đơn hàng với SAMSUNG sẽ đem lại tổn thất rất lớn cho công ty.

Việc tiếp theo sau khi bộ phận lập kế hoạch sản xuất đã đưa ra bảng kế hoạch cụ thể là sự theo dõi các thông tin liên quan đến:

Sự bố trí thiết bị thơng qua bộ phận kỹ thuật. Bộ phận kỹ thuật sẽ điều chỉnh và triển khai các máy cần chạy cho những đơn hàng của khách hàng đã đặt. Bố trí đúng máy chạy sẽ giúp tránh việc hao tốn nguồn nguyên liệu và giảm lãng phí thời gian chạy những con hàng chưa cần thiết làm tăng khả năng thực hiện đơn hàng một cách hiệu quả nhất.

Tiếp theo là tình hình nguồn lực thực hiện đơn hàng tại cơng ty. Trước hết, cơng ty phải ln duy trì lượng cơng nhân viên ở xưởng đủ để thực hiện liên tục cơng việc. Nếu trong tình trạng khơng đủ nhân cơng thì bộ phận sản xuất phải liên hệ với phịng NS để điều chỉnh lượng nhân cơng cho phù hợp.

Thực hiện song song với việc duy trì nguồn nhân lực và máy móc thiết bị ở mức đầy đủ thì bộ phận lập kế hoạch sản xuất cần đảm bảo duy trì đủ lượng vật tư cần cho sản xuất, nếu cần sản xuất linh kiện hàng giao gấp nhưng bị thiếu nhựa chun về sản xuất con hàng đó thì bên phía sản xuất phải liên hệ với bên vật tư mua loại nguyên liệu cần dùng. Và thực hiện điều chỉnh lại kế hoạch cho hợp lý.

Khi các yếu tố cần thiết cho việc lập kế hoạch được khắc phục hoặc diễn ra đúng với kế hoạch đưa ra ban đầu thì bộ phận lập kế hoạch sản xuất sẽ tiến hành điều chỉnh cho hợp lý với tình hình hiện tại của cơng ty. Sau đó, cho lệnh tiến hành thực hiện sản xuất.

Bộ phận sản xuất ở nhà máy, xưởng thực hiện sản xuất.

Bộ phận sản xuất sau khi tiến hành sản xuất thì bộ phận lên kế hoạch sản xuất vẫn tiếp tục cập nhật, theo dõi tình trạng sản xuất đơn hàng có đáng diễn ra theo tiến độ hay khơng tránh những phát sinh xảy ra và có điều chỉnh kế hoạch cho hợp lý.

THỰC TRẠNG VỀ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY 05/08 SOP 900 SIPC - PLA 3000 N BAL 200 NG 60

SOP: nhu cầu hàng đặt. Khách hàng sẽ gửi đơn hàng tổng trước hai tuần và bộ phận

kế hoạch sẽ tiến hành lên kế hoạch trước khi giao hàng 1 tuần. Dựa theo số lượng hàng sẽ lấy từng ngày của khách mà bộ phận lập kế hoạch tiến hành điều chỉnh cho phù hợp. SIPC: đơn hàng xuất khẩu.

PLAN: kế hoạch sản xuất cụ thể. Thường sẽ sản xuất hơn 10% nhu cầu thực để bù vào

lượng hàng tồn kho an toàn và lượng hàng lỗi. BAL: số lượng hàng tồn kho.

NG: hàng bị lỗi.

Lưu ý: BAL cuối ngày 6/8= BAL ngày 5/8 + PLAN 5/8 - NG 5/8 - SOP 6/8 - SIPC 6/8 Bộ phận lập kế hoạch sản xuất sẽ lên lịch sản xuất cụ thể cho từng ngày và gửi chung lên cho các phòng ban cũng như bộ phận liên quan để cùng theo dõi tình trạng đơn hàng và khắc phục kịp thời. Trên mỗi bảng kế hoạch gồm có:

-Mã hàng. Ví dụ như sản phẩm của Cơng ty TNHH điện tử SAMSUNG sẽ mã hóa ký tự BN ở đầu, sản phẩm của Công ty TNHH MTV Daeyoung Electrics Vina sẽ được mã hóa ký tự DC ở đầu,...

-Mold: Mã khn, mỗi khn có thể chạy ra một mã hàng hoặc nhiều mã hàng khác nhau.

-Assy code: Assy là hoạt động gia cơng thêm để hồn thành sản phẩm như là lắp đế cao su, dán tem, dán viền,...Mỗi một mã hàng có thể khơng có, có hoặc có nhiều mã assy tùy thuộc vào lượng việc gia cơng để hồn thành sản phẩm. Sản phẩm sau khi lấy

ra từ máy nếu không qua giai đoạn gia công sẽ được nhân viên QC kiểm tra xem đã đạt chất lượng hay chưa để tiếp tục tiến hành đóng gói và xuất hàng.

-Số nhân cơng: tùy thuộc vào chu kỳ (Cavity) của mỗi máy tạo ra bao nhiêu sản phẩm trong một thời gian nhất định mà nhân viên kế hoạch sẽ bố trí nhân cơng cho phù hợp tránh lãng phí nhân cơng khi chưa cần thiết.

-Máy cần hoạt động: phụ thuộc vào đơn đặt hàng sẽ chỉ có những máy chạy và những máy chưa cần thiết chạy. Nhân viên kế hoạch sẽ liệt kê danh sách những máy cần chạy cho bộ phận kỹ thuật xem xét và bố trí máy. Mỗi máy sẽ có cơng suất hoạt động khác nhau.

-Số sản phẩm cần sản xuất.

-Mỗi sản phẩm sẽ cần một khối lượng nhựa cần thiết tính bằng gam theo tiêu chuẩn đã định sẵn. Lượng nhựa này sẽ lấy thông tin từ BOM. Bộ phận sản xuất sẽ nhận thông tin và lên kế hoạch cho bên vật tư chuẩn bị nguyên vật liệu khi cần sản xuất. Ta có: Tổng lượng nhựa cần sản xuất = Lượng nhựa sản xuất ra 1 sản phẩm * số sản phẩm cần sản xuất.

-Loại nhựa. Bộ phận QC chịu trách nhiệm kiểm tra đúng loại nhựa để bộ phận sản xuất tiến hành thực hiện sản xuất. Nếu việc sản xuất sử dụng nhầm loại nhựa sẽ ảnh hưởng đến không chỉ vật tư mà còn ảnh hưởng thời gian, nhân lực và tổn thất chung của công ty.

-Cavity: Số lượng sản phẩm tạo ra trong một chu kỳ. -Cycle time: thời gian chu kỳ.

-Cuối cùng là mục “Ghi chú”: ghi chú cụ thể từng thay đổi hoặc những sản phẩm đặc biệt.

1 Daeyoung BN63- 2 18034B BN63- 3 18579A BN63- 18579A 4 BN63- 19188A 5 BN63- 19213A 6 TCL XUẤT KHẨU Trang 43 NO MOLD TCL 7 XUẤT KHẨU

Change core A 8 TCL NỘI ĐỊA 9 BN63- 18037B 10 BN63- 18040A 11 BN63- Trang 44 NO MOLD 18177A 12 Daeyoung 13 BN63- 13872A BN63- 13872A TOTAL

Bảng 3.3 Kế hoạch sản xuất ngày 05/08/2020

3.4 Xác định vấn đề

Trong suốt q trình tìm hiểu về cơng việc của bộ phận sản xuất cũng như công suất hoạt động của thiết bị, nhân cơng ở xưởng có thể nhận thấy được nhiều vấn đề xảy ra đang cần tìm cách khắc phục để nâng cao hiệu quả làm việc của q trình sản xuất ở cơng ty. Tổng quan nhà xưởng của cơng ty gồm có 53 máy ép phun nhựa nhưng tình trạng những máy khơng hoạt động do lỗi thiết bị vẫn cịn rất nhiều, lượng cơng nhân đứng máy và công nhân thủ công phải thay đổi luân phiên giữa các line với nhau nhằm đảm bảo đủ số lượng cho đơn hàng giao gấp, hàng hóa xuất đi xảy ra vấn đề lỗi sản phẩm rất nhiều dẫn đến việc phải chạy hàng để bù và bổ sung hàng cho khách hàng. Sau đây là bảng tổng hợp báo cáo kết quả sản xuất từ ngày 05/08/2020 đến ngày 18/08/2020 tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Hỗ Trợ Minh Nguyên:

STT Ngày Kế Hoạch 1 5/8/20 28 2 6/8/20 30 3 7/8/20 35 4 8/8/20 37 5 9/8/20 29 6 10/8/20 35 7 11/8/20 32 8 12/8/20 34 9 13/8/20 31

12 16/8/20 24 13 17/8/20 33 Trang 47 STT Ngày Kế Hoạch 14 18/8/20 31 Trung bình 32 Bảng 3.4 Tổng hợp kế hoạch sản xuất từ 05/08/2020 đến 18/08/2020 (Nguồn: Phòng sản xuất, 2020)

Bảng tổng hợp kế hoạch sản xuất này được theo dõi và cập nhật liên tục từ ngày 05/08/2020 đến ngày 18/08/2020. Thông qua bảng số liệu này nhận thấy được rằng: -Tổng số máy hoạt động là 25 máy, chiếm khoảng 47,16% số máy hiện có ở cơng ty. So với kế hoạch đề ra thì số máy hoạt động chỉ chiếm gần 80% kế hoạch đề ra và chưa thật sự đạt được công suất tối ưu nhất mà bộ phận kế hoạch mong muốn.

-Số lượng thành phẩm đạt được chỉ chiếm khoảng hơn 52% số lượng kế hoạch.

-Tỷ lệ phế phẩm cho phép trong mức 3%. Thế nhưng, có nhiều ngày tỷ lệ phế phẩm vượt mức quy định như ngày 14/08 là 3,6%, gần 4,2% ngày 16/08.

Sau khi phân tích bảng kế hoạch sản xuất, có thể thấy cơng ty đang gặp vấn đề về việc tận dụng máy móc, thiết bị của cơng ty. Máy vẫn chưa hoạt động hết công suất và số lượng mà bộ phận kế hoạch đề ra. Bên cạnh đó, việc hàng lỗi vượt quá mức quy định phần nào thấy được công ty đang lãng phí thời gian, ngun vật liệu và nhân cơng. Tùy thuộc vào loại nhựa sử dụng sản xuất có thể tái chế lại hay khơng để hàng lỗi được tế chế lại hoặc sẽ trở thành phế phẩm.

3.5 Nguyên nhân

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác lập kế HOẠCH sản XUẤT tại CÔNG TY cổ PHẦN CÔNG NGHIỆP hỗ TRỢ MINH NGUYÊN (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w