.5 Bảng tần suất các nguyên nhân gây ra việc dừng máy

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác lập kế HOẠCH sản XUẤT tại CÔNG TY cổ PHẦN CÔNG NGHIỆP hỗ TRỢ MINH NGUYÊN (Trang 64)

(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp)

STT Ngày

Nguyên nhân

1 5/8/20 2 6/8/20 3 7/8/20 4 8/8/20 5 9/8/20 6 10/8/20 7 11/8/20 8 12/8/20 9 13/8/20 10 14/8/20 11 15/8/20 12 16/8/20 13 17/8/20 14 18/8/20 Tổng Phần trăm

Thông qua bảng báo cáo kế hoạch sản xuất hàng ngày, rút ra được tần suất xảy ra các lỗi máy móc, lỗi robot, các lý do máy ngừng chạy,... Chú thích:

Nguyên nhân khác: thiếu bán thành phẩm, lỗi máy, lỗi nhựa, đổi nhựa, thiếu xe hàng. Từ bảng 3.5 có thể thấy được trong ngày 5/8 có thời điểm chuyền phải ngừng hoạt động đến 11 máy do lỗi, 1 chuyền ngừng do lỗi khuôn, 4 chuyền ngừng do lỗi robot và 3 chuyền ngừng do nguyên nhân khác. Một dây chuyền có thể bị một lỗi nhiều lần hoặc nhiều lỗi tại các thời điểm khác nhau.

Thông qua bảng số liệu 3.5, ta thấy được tần số cũng như phần trăm mà một lỗi ảnh hưởng đến tổng thể kế hoạch. Đồng thời, để thể hiện được mức độ các nguyên nhân sẽ tiến hành sắp xếp tần suất theo mức độ giảm dần.

Hình 3.12 Sơ đồ thống kê tần suất lỗi theo mức độ giảm dần

(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp) Theo hình 3.7 ta thấy mức độ giảm dần từ lỗi máy, lỗi robot, lỗi khuôn, thiếu nhựa, thiếu nhân lực và cuối cùng là nguyên nhân khác. Biểu đồ hình 3.7 giúp ta nhìn nhận được vấn đề nhóm ngun nhân chính gây ảnh hưởng đến hoạt động của chuyền là do thiết bị, cụ thể hơn là do lỗi máy. Tình trạng máy thường xuyên bị lỗi làm sản phẩm bị quầng màu, chảy nhựa, cháy sản phẩm làm cơng nhân phải chờ đợi gây lãng phí thời gian, vật tư. Kéo theo những lãng phí đó chính là việc sản xuất bị chậm tiến độ và không đúng theo kế hoạch sản lượng đã đề ra. Theo như phân tích trên thì lỗi máy được gây ra do ba nguyên nhân: bảo trì, ý thức trong cơng tác sử dụng, vệ sinh máy và trình độ của nhân viên kỹ thuật máy.

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG

NGHIỆP HỖ TRỢ MINH NGUYÊN

Công ty Cổ phần Công nghiệp Hỗ trợ Minh Nguyên đã và đang định hướng đúng việc phát triển công ty theo lĩnh vực hỗ trợ công nghiệp. Thế nhưng, một số cản trở lớn trong việc phát triển công ty đó chính là q trình sản xuất khơng thể đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng. Nếu như hiểu rõ những ưu và nhược điểm của việc lập kế hoạch sản xuất mang lại sẽ giúp cho doanh nghiệp tìm ra những định hướng cụ thể hơn trong việc phát triển công ty.

Ưu điểm mà công tác lập kế hoạch sản xuất mang lại:

 Giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, chi phí, ngun vật liệu và cả nhân cơng.

 Hạn chế tình trạng trễ đơn hàng, khơng đủ hàng giao cho bên khách hàng.  Có đủ thời gian để sản xuất bù hàng cho những con hàng bị lỗi.

 Gia tăng năng suất sản xuất sản phẩm.

 Tạo lòng tin, nâng cao uy tín của cơng ty cho các bên đối tác.

Bên cạnh những ưu điểm mà công tác lập kế hoạch sản xuất mang lại thì cơng tác này cịn có khơng ít nhược điểm như là:

 Địi hỏi có khả năng xử lý tình huống nhanh trước những biến cố xảy ra đột xuất trong quá trình sản xuất.

 Có khả năng phân tích và tìm ra giải pháp để khắc phục cũng như tránh tình trạng trễ hoặc thiếu hàng giao.

 Phải theo dõi những yếu tố gây ảnh hưởng để quá trình sản xuất và điều chỉnh cho phù hợp.

 Phải biết rõ được các phịng, bộ phận nào có thể hỗ trợ cho khó khăn mình gặp phải trong q trình sản xuất. Tránh việc tìm sai phịng ban hỗ trợ làm chậm tiến độ sản xuất.

Thơng qua tìm hiểu và phân tích đã giúp cho việc tìm ra một số giải pháp khắc phục tình trạng trễ đơn hàng, hàng bị thiếu, bị lỗi,...trở nên dễ dàng hơn. Sau đây là một số giải pháp được đề ra:

4.1 Cải thiện hiệu quả sử dụng thiết bị

Việc bảo trì thiết bị đúng hạn ln được đánh giá cao trong q trình sản xuất ảnh hưởng lớn đến cơng tác lập kế hoạch sản xuất. Lợi ích của việc bảo trì tốt là: mang lại hiệu quả trong quá trình sản xuất, hạn chế tình trạng máy móc bị hư hỏng khi đang sản xuất, hàng hóa sản xuất đạt chất lượng tối đa, kéo dài tuổi thọ thiết bị...

Hiện nay, Minh Nguyên đang sử dụng phương pháp bảo trì chữa cháy cho doanh nghiệp của mình. Thiết bị sẽ được bảo trì và sửa chữa khi hư hỏng. Phương pháp này được đánh giá cao khi tận dụng cho quá trình sản xuất mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, việc bảo trì chữa cháy có thể gây thiệt hại, tổn thất lớn cho máy móc, thời gian chờ đợi sửa chữa thiết bị, máy cho ra những sản phẩm lỗi, kém chất lượng,...

Đề xuất cơng ty thay đổi phương pháp bảo trì từ bảo trì chữa cháy sang biện pháp bảo trì dự phịng, phương pháp này nhằm đưa ra chính sách bảo trì thiết bị khi cần thiết, hạn chế tình trạng máy móc hư hỏng đột xuất, tiết kiệm chi phí sửa chữa và giúp công ty thực hiện sản xuất kịp thời.

Công ty cần thực hiện bảo trì dự phịng thơng qua các cơng việc:  Xác định thời gian định kỳ các thiết bị cần được bảo trì.  Theo dõi, kiểm tra thiết bị, máy móc.

 Thiết lập kế hoạch bảo trì sửa chữa thiết bị.  Tiến hành thực hiện bảo trì thiết bị thường xuyên.

 Đề xuất các trường hợp dự phịng những biến cố có thể xảy ra.

Để đáp ứng cho kế hoạch thực hiện bảo trì dự phịng theo đúng tiến độ đã đề ra, công ty cần đảm bảo việc:

 Xây dựng kế hoạch bảo trì định kỳ theo tháng, theo quý, theo năm.  Nguồn nhân lực.

 Tài chính.  Thiết bị, vật tư.

Dựa theo sơ đồ thống kê tần suất lỗi hình 3.7 cơng ty nên tiến hành phân tích mơ hình ABC Pareto. Phương pháp phân tích theo mơ hình này sẽ giúp cơng ty xác định nguyên nhân lớn gây ảnh hưởng đến q trình sản xuất của mình. Từ đó, thực hiện biện pháp khắc phục cải thiện hiệu suất sản xuất mang lại lợi nhuận cho cơng ty. Ngồi ra, phương pháp này cịn giúp cơng ty:

 Xác định các yếu tố làm giảm khả năng sản xuất.

 Xác định những phụ kiện thay thế gây nên tình trạng trễ.  Xác định những phụ kiện thay thế loại đắt tiền.

Dựa trên nguyên lý Pareto, thiết bị sẽ được chia làm 3 nhóm: Cấp A: Khoảng 20% lượng hỏng hóc, chiếm 80% chi phí bảo trì. Cấp B: Khoảng 30% lượng hỏng hóc, chiếm 15% chi phí bảo trì. Cấp C: Khoảng 50% lượng hỏng hóc, chiếm 5% chi phí bảo trì.

Ngun lý Pareto giúp cơng ty nhận diện được các nhóm A là các thiết bị cần được ưu tiên quan tâm theo dõi và bảo trì. Các thiết bị ở nhóm B cũng cần bảo trì nhưng ở mức độ thấp hơn sao cho có thể đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất. Và cuối cùng các thiết bị ở nhóm C chủ yếu sẽ phù hợp với phương pháp bảo trì chữa cháy hơn.

Áp dụng thực tế phương pháp ABC Pareto vào công ty:

Do công ty hoạt động chủ yếu tự động vào các máy ép phun nhựa, nên sẽ chia máy thành 7 nhóm:

Nhóm 1: Từ máy số 1 đến máy 10: Máy ép phun nhựa chạy tự động, không cần gia công, các sản phẩm chủ yếu là mặt hàng cố định.

Nhóm 2: Từ máy số 11 đến máy số 20: Máy ép phun nhựa chạy tự động, có gia cơng. Nhóm 3: Từ máy số 21 đến máy 30: Máy ép phun nhựa chạy tự động, có gia cơng, sản phẩm nhỏ.

Nhóm 4: Từ máy 31 đến máy 40: Máy ép phun nhựa chạy tự động, có gia cơng, hàng chiết.

Nhóm 5: Từ máy 41 đến máy 50: Máy ép phun nhựa chạy tự động, có gia cơng, hàng chiết.

Nhóm 6: Từ máy 51 đến máy 59: Máy ép phun nhựa chạy tự động, hỗ trợ các máy. Nhóm 7: Máy 60, 61, 62, 63: Máy ép phun nhựa chạy tự động, có gia cơng, sản phẩm lớn.

Bảng 4.7 Chi phí sửa chữa và tần suất hỏng hóc của thiết bị i 3 7 2 6 5 4 1 Chú thích:

i: Số thứ tự các nhóm máy. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của chi phí sửa chữa Ci. Ci: Chi phí sửa chữa các nhóm máy thơng qua quan sát, sắp xếp theo thứ tự giảm dần. ƩCi: Tổng chi phí sửa chữa tích lũy. Chi phí cuối cùng là tổng chi phí CT.

ƩCi/CT: Chi phí sửa chữa theo phần trăm dựa trên tổng chi phí. Fi: Số lần hỏng hóc của các nhóm máy trong một tuần.

ƩFi: Tổng số lần hỏng hóc tích lũy. Số lần hỏng hóc cuối cùng là tổng số lần FT. ƩFi/FT: Số lần hỏng hóc theo phần trăm dựa trên tổng số lần.

Hình 4.13 Biểu đồ Pareto dựa trên chi phí sửa chữa thiết bị

(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp)

Chú thích:

Other: nhóm 1.

Dựa trên biểu đồ Pareto, có thể thấy được:

 Cấp A: Gồm các máy nhóm 3, nhóm 7 và nhóm 2.  Cấp B: Gồm các máy nhóm 6 và nhóm 5.

 Cấp C: Gồm các máy nhóm 4 và nhóm 1.

Đối với các máy ở cấp A thì cơng ty cơng ty cần quan tâm đến thiết bị, chi tiết hình thành các máy cấp này. Do chi phí khi sửa chữa của các máy cấp này là rất cao nên cơng ty cần tìm hiểu và đưa ra cơng tác bảo trì thiết bị cho phù hợp, hạn chế việc thiết bị hư gây hao tốn chi phí cao cho việc sửa chữa. Thường xuyên theo dõi tiến độ vận hành của thiết bị, tìm ra những bất thường trong quá trình sản xuất để điều chỉnh và bảo trì kịp lúc.

Đối với các máy ở cấp B: Chi phí sửa chữa sẽ thấp hơn các máy cấp A. Tuy nhiên, công ty vẫn theo dõi các thiết bị và đảm bảo đủ các linh kiện, thiết bị cần thiết cho các máy cấp B đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty.

Đối với các máy ở cấp C: Hầu hết các máy ở cấp này chỉ tốn 5% cho chi phí sửa chữa thiết bị nên cơng ty chỉ áp dụng biện pháp bảo trì chữa cháy thay vì bảo trì dự phịng. Việc bảo trì, bảo dưỡng thiết bị cần phải thực hiện theo ngày, theo tuần, theo tháng hoặc theo năm. Cơng ty cần có kế hoạch cụ thể và triển khai theo dõi thường xuyên nhằm đảm bảo thiết bị luôn ở trạng thái sẵn sàng phục vụ cho việc sản xuất.

Bên cạnh đó, cơng ty có thể thực hiện việc đo mốc thời gian giữa hai lần xảy ra hư hỏng của máy. Từ đó xác định thời gian bảo trì máy lần sau trước khi xảy ra hư hỏng. Điều đó có thể giúp cho thiết bị gia tăng tuổi thọ, đạt công suất làm việc tối đa.

Không chỉ vậy, cơng tác lập kế hoạch sản xuất cịn bị ảnh hưởng bởi việc lỗi robot, lỗi khn trong q trình vận hành máy làm chậm tiến độ q trình sản xuất. Thơng qua phương pháp Pareto để thực hiện bảo trì thiết bị kịp thời cũng như theo dõi trong quá trình sản xuất thiết bị có bị lỗi robot hoặc lỗi khn và tiến hành thực hiện sửa chữa, bảo trì cho phù hợp.

4.2 Thực hiện đào tạo, tuyển dụng thêm công nhân viên

Vấn đề tiếp theo sau thiết bị đó là nhân cơng. Lượng nhân cơng thường xun thiếu hụt gây ảnh hưởng đến sản xuất nói chung và cơng tác lập kế hoạch sản xuất nói riêng. Cơng ty cần có chính sách đào tạo hợp lý, chế độ lương thưởng phù hợp nhằm duy trì lượng nhân cơng ln đủ để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất.

4.2.1 Nhân viên lập kế hoạch sản xuất

Hiện tại, bộ phận lập kế hoạch sản xuất của Minh Nguyên chỉ có 2 người thực hiện cho việc lên kế hoạch cho cả 53 máy tại công ty. Điều này cho thấy, lượng nhân sự của bộ phận này đang bị thiếu hụt và cần tuyển thêm để giảm tải bớt cơng việc, có thể theo dõi cụ thể hơn tình trạng của doanh nghiệp, đề xuất kế hoạch chính xác hơn cho q trình sản xuất.

Vị trí: Nhân viên lập kế hoạch sản xuất. Số lượng: 1 người.

Trình độ chun mơn: Cao đẳng, Đại học chuyên ngành Quản lý công nghiệp hoặc các khối ngành liên quan.

Không yêu cầu kinh nghiệm chuyên môn, được hướng dẫn cụ thể sau khi nhận việc. Yêu cầu kỹ năng tin học, Excel, Word,...

Mô tả công việc: Hỗ trợ nhân viên lập kế hoạch sản xuất, theo dõi, giám sát quá trình sản xuất, thiết bị, báo cáo thường xuyên tình trạng sản xuất, đề xuất, chỉnh sửa bảng kế hoạch cho phù hợp.

Mức lương: 7-8 triệu. Bao gồm phí bảo hiểm y tế, an tồn lao động. Lương, thưởng và chế độ đãi ngộ tốt.

Sau khi tuyển dụng được nhân viên phù hợp công ty sẽ cho nhân viên theo học các khóa học kèm thêm để nâng cao trình độ chun mơn, ứng dụng tốt vào công việc và đem lại hiệu quả hơn.

 Kế hoạch khóa học: Đào tạo nhân viên lập kế hoạch.  Đối tượng tham gia khóa học: Nhân viên lập kế hoạch.  Mục tiêu sau khóa học:

Giúp nhân viên lập kế hoạch hiểu rõ được tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch. Xác định các phịng ban có liên quan đến q trình sản xuất cũng như ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch.

Nhân viên lập kế hoạch sẽ được giới thiệu về việc lập kế hoạch, các ứng dụng công tác lập kế hoạch hiệu quả vào trong doanh nghiệp, chuẩn bị đủ kiến thức để có thể đối phó với các tình huống ngồi mong muốn.

Sử dụng được các phần mềm quản lý công cụ, hỗ trợ cho việc lên kế hoạch một cách hiệu quả. Kết hợp với việc theo dõi, giám sát thường xuyên để sản xuất được thực hiện theo đúng tiến độ.

Có khả năng giải quyết các vấn đề trong mọi tình huống.

 Thời gian tham gia khóa học: 1 tháng ( buổi tối 2-4-6 hoặc 3-5-7), 12 buổi.  Bắt đầu từ 18g30 đến 21g30.

Bảng 4.8 Kế hoạch khóa học lập kế hoạch sản xuất

1

2,3

4,5

6,7

Sơ lược về sản xuất, lập kế hoạch sản xuất.

Phân tích các yếu tố liên quan đến cơng tác lập kế hoạch sản xuất

8,9

10

11

12

4.2.2 Nhân viên lao động

Bên cạnh việc tuyển dụng thêm nhân viên cho cơng tác lập kế hoạch thì cơng ty hiện tại vẫn đang trong tình trạng thiếu hụt. Khi q trình sản xuất thiếu nhân cơng đứng máy cũng như nhân công không được đào tạo đúng chuyên mơn kỹ thuật sẽ gây tình

trạng sản phẩm hỏng, kém, khơng đạt chất lượng. Vì vậy, cơng ty cũng cần có chính sách tuyển dụng thêm nhân cơng và có kế hoạch phù hợp.

Nội dung

Đối tượng Thời gian Mục đích

Người giám sát

4.3 Cân nhắc về kế hoạch xây dựng hệ thống thông tin ERP

Công nghệ thông tin ngày nay được xem là yếu tố quan trọng đóng góp trong cơng cuộc quản lý, kiểm tra, đánh giá theo dõi tiến độ sản xuất của mỗi doanh nghiệp. Minh Nguyên cũng không ngoại lệ trong việc cần xây dựng một hệ thống thơng tin mang tính bảo mật và đem lại hiệu quả cao cho cơng ty trong q trình sản xuất. Trên thực tế, mỗi phịng ban ở Minh Ngun đều có phần mềm sử dụng riêng cho từng phịng. Điều này, gây khơng ít khó khăn trong việc theo dõi tiến độ sản xuất.

Phần mềm ERP là một phần mềm hỗ trợ hoạch định tài nguyên doanh nghiệp bao gồm những chức năng của một doanh nghiệp. Giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng quản lý cả về tài chính-nhân sự, sản xuất, quản lý bán hàng, thu mua, tồn kho trên một hệ thống.  Lợi ích khi triển khai ERP:

Theo dõi, kiểm tra lượng nguyên vật liệu đầu vào cũng như tiến độ giao hàng hóa, sản

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác lập kế HOẠCH sản XUẤT tại CÔNG TY cổ PHẦN CÔNG NGHIỆP hỗ TRỢ MINH NGUYÊN (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w