Phân tích phƣơng sai ANOVA/One-way ANOVA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự nhận biết thƣơng hiệu của sinh viên đối với sản phẩm smartphone nokia lumia tại trƣờng đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 70 - 75)

Chƣơng 4 : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

4.4 Phân tích phƣơng sai ANOVA/One-way ANOVA

Khái niệm và vận dụng:

Khi sử dụng có 3 nhóm, phân loại có

Nghiên cứu Marketing

4,2-3,2-4,3- 4). Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, chúng ta có thể sử dụng phân tích phƣơng sai (Analysis Of Variance - ANOVA)

Các giả thuyết:

H1: Khơng có sự khác biệt về Sự nhận biết của sinh viên giữa các nhóm sinh viên có giới tính khác nhau.

H2: Khơng có sự khác biệt về Sự nhận biết của sinh viên giữa các nhóm sinh viên có thu nhập khác nhau.

Thực hiện ANOVA với SPSS nhƣ sau:

Giả thuyết H1: Khơng có sự khác biệt về Sự nhận biết của sinh viên giữa các nhóm sinh viên có giới tính khác nhau.

Test of Homogeneity of Variances

Y Levene Statistic .643

- Kiểm định Levene cho thấy sigα = 0.113 (> 0.05) nên chấp nhận giả thuyết phƣơng sai của mức độ nhận biết là bằng nhau giữa các nhóm sinh viên có giới tính khác nhau ở độ tin cậy 95%. ANOVA Y Between Groups Within Groups Total

Do vậy, bảng ANOVA sẽ đƣợc sử dụng. Kết quả Sigα = 0.837 (> 0.05) nên chấp nhận giả thuyết H1 ở độ tin cậy 95%, có nghĩa là khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về thống kê mức độ nhận biết của sinh viên giữa các nhóm sinh viên có giới tính khác nhau.

Giả thiết H2: Khơng có sự khác biệt về Sự nhận biết của sinh viên giữa các nhóm sinh viên có thu nhập khác nhau.

Test of Homogeneity of Variances

Y Levene Statistic ,595

- Kiểm định Levene cho thấy sigα = 0.620 (> 0.05) nên chấp nhận giả thuyết phƣơng sai của mức độ nhận biết là bằng nhau giữa các nhóm sinh viên có thu nhập khác nhau ở độ tin cậy 95%. ANOVA Y Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Nghiên cứu Marketing Between Groups Within Groups Total 1,265 54,125 55,390 3 96 99 ,422 ,564 ,748 ,526

- Do vậy, bảng ANOVA sẽ đƣợc sử dụng. Kết quả Sigα = 0.526 (> 0.05) nên chấp nhận giả thuyết H2 ở độ tin cậy 95%, có nghĩa là khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ nhận biết của sinh viên giữa các nhóm sinh viên có thu nhập khác nhau.

ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA SINH VIÊN:

Chúng ta sẽ kiểm định thang đo mức độ nhận biết của sinh viên bằng One- Sample Statistics. Kết quả:

One-Sample Statistics N Mean Std. Deviation Std.Error Mean HộI NGộ 55 Nghiên cứu Marketing One-Sample Statistics

,74799 ,07480

- Bảng thống kê cho thấy mức độ nhận biết của sinh viên tại Trƣờng Đại học Công Nghiệp Tp.HCM khá tốt. Việc đo lƣờng dựa trên thang đo từ 1 – 5 điểm tƣơng ứng với mức độ từ “hồn tồn khơng biết” đến “rất biết”. Kết quả cho thấy mức độ nhận biết chung của sinh viên có GTTB là 3.02, giá trị này nằm ở mức trung bình, chứng tỏ sinh viên “biết” đối với thƣơng hiệu của dòng sản phẩm smartphone Nokia Lumia.

One-Sample Test

Y

Test Value = 0

t df

40,419 99

Kết quả kiểm định One-Sample Test cho thấy Sig. = 0.000 (< 0.05), do vậy kết luận rằng “Mức độ nhận biết của sinh viên” (GTTB = 3.02) có ý nghĩa về mặt thống kê và có thể đại diện cho tổng thể, thể hiện mức “nhận biết” của sinh viên về thƣơng hiệu dòng sản phẩm smartphone Nokia Lumia ở độ tin cậy 95%.

Nghiên cứu Marketing

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự nhận biết thƣơng hiệu của sinh viên đối với sản phẩm smartphone nokia lumia tại trƣờng đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w