Bảng 3 .9 Thời gian cấp phát thuốc
Bảng 3.10 Tỷ lệ thuốc được cấp phát thực tế
Nội dung
Số lượt thuốc được cấp phát thực tế
Số đơn có xảy ra tình trạng cấp thiếu số lượng thuốc Số lượt thuốc cấp phát đúng số lượng trên tổng số lượt thuốc cấp phát thực tế
Số lượt thuốc cấp phát đạt hạn dùng
Số lượt thuốc cấp phát đạt chất lượng
Có 14 đơn thuốc bị cấp phát thiếu thuốc trên tổng số 290 đơn thuốc chúng tôi tiến hành theo dõi chiếm 4,8 %. Trong đó có 19 lượt thuốc bị cấp phát thiếu số lượng, chiếm 1,5%, khơng có đơn thuốc bị cấp thiếu loại thuốc.
Việc cấp thiếu thuốc thường xảy ra đối với các thuốc kê được bác sĩ kê lẻ so với đóng gói của nhà sản xuất. Thiếu thuốc khơng đến từ ngun nhân do khơng có thuốc tại kho cấp phát ngoại trú mà tất cả các trường hợp đều do dược sĩ cấp thiếu so với số lượng trong đơn. Như vậy điều này cũng thể hiện khả năng cung ứng và dự trữ thuốc của Bệnh viện thực hiện khá tốt. Ngun nhân có thể lí giải một phần do khơng có sự kiểm tra chéo giữa các dược sĩ cấp phát, do cả 2 dược sĩ đều phải tham gia thực hiện cấp phát, dược sĩ thực hiện lấy thuốc cho nhiều đơn cùng một lúc, đông bệnh nhân.
Chủ yếu việc thiếu thuốc này chỉ được phát hiện khi bệnh nhân mang thuốc trở lại phòng cấp phát thuốc phản ánh.
Số lượt thuốc cấp phát đạt hạn dùng đạt 99,3% và Số lượt thuốc cấp phát đạt chất lượng chiếm 99,8%
“Khu vực cấp phát thuốc hơi ồn ào, tôi thấy ý thức của một số bệnh nhân và người nhà cũng chưa thực sự tốt, người bệnh thì đơng nhân viên thì chỉ có 2 người, sai sót là điều khó tránh khỏi. Tơi cho rằng cần phải thông cảm cho họ và bệnh viện nên sắp xếp bổ sung thêm nhân lực cho khu vực cấp phát thuốc, tránh ùn tắc”
(ý kiến 1 bệnh nhân tham gia thảo luận nhóm) Bảng 3.11: Tỷ lệ thuốc được dán nhãn đầy đủ.
Nội dung
Số lượt thuốc được cấp phát thực tế
Số lượt thuốc được dán nhãn đầy đủ
Số thuốc ra lẻ
Có 1322 lượt thuốc được cấp phát trên tổng số 290 đơn thuốc, như vậy trung bình 1 đơn thuốc có 4,6 chủng loại thuốc. Các thuốc được cấp phát chủ yếu là nhóm thuốc viên điều trị đái tháo đường, insulin, thuốc tăng huyết áp, thuốc giảm lipid máu, đây đều là các bệnh thường đi kèm với đái tháo đường típ 2.
Tỷ lệ thuốc được dán nhãn đầy đủ là 91,5 % tuy nhiên do hầu hết các thuốc được cấp phát đều cịn bao gói của nhà sản xuất nên được coi là có nhãn đầy đủ, chỉ có 9,5 % thuốc khơng có nhãn đầy đủ đều là các trường hợp có ra lẻ.
Các thuốc ra lẻ trong nghiên cứu có tất cả 112 lượt thuốc tương ứng với 78 lần cấp phát nhưng khơng có lần ra lẻ thuốc nào được dán nhãn phụ theo quy định để đảm bảo tránh nhầm lẫn thuốc, liều dùng, chỉ định. Chủ yếu dược sĩ cấp phát thực hiện ghi trực tiếp trên mặt sau của vỉ thuốc thơng tin về liều lượng sử dụng mà khơng có đầy đủ các thơng tin khác theo quy định (tên thuốc, hàm lượng, hạn dùng…)
“Bệnh nhân điều trị tại bệnh viện chúng tôi đa số đều từ tuyến dưới chuyển tuyến lên, đây đều là các trường hợp nặng, vượt quá khả năng của các đơn vị tuyến dưới, thường đi kèm từ 2-3 bệnh, biến chứng, vì vậy số lượng thuốc cần sử dụng cho mỗi đơn ngoại trú gồm tương đối nhiều nhóm (đái tháo đường, tăng huyết áp,
gut…), việc giáo dục cho bệnh nhân hiểu và tuân thủ sử dụng thuốc đóng vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng điều trị” (PVS Lãnh đạo Bệnh viện)
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình cấp phát thuốc
3.3.1 Ảnh hưởng của các đặc điểm về nhân khẩu học của bệnh nhân
Kết quả khảo sát cho thấy 52,8% bệnh nhân có độ tuổi từ 60 trở lên, nơi sống tập trung nhiều ở vùng nông thôn cách xa Bệnh viện. Đây đa số là những đối tượng có thời gian mắc bệnh lâu năm, có nhiều biến chứng, việc ghi nhớ và tuân thủ các chỉ định sử dụng thuốc gặp nhiều khó khăn.
Trong khi các thuốc điều trị đái tháo đường thường có sự phức tạp về liều dùng, đường dùng, thời điểm dùng (tùy theo loại: có loại uống lúc đói, có loại uống lúc no) vì vậy nếu khơng được hướng dẫn cặn kẽ và chi tiết dẫn tới việc sử dụng thuốc và tuân thủ điều trị gặp nhiều khó khăn.
“Tơi mắc bệnh nay đã gần 15 năm, trước kia điều trị bằng thuốc uống, 2 năm gần đây chuyển sang dùng thuốc tiêm (insulin), thấy nó phức tạp hơn, ngay như dùng bơm tiêm loại nào cho đúng cũng đã hay quên rồi” (Ý kiến 1 bệnh nhân tham
gia thảo luận nhóm)
“Chủ yếu là thời điểm uống thuốc hay quên, mà thuốc đái tháo đường loại thì dùng trước ăn, loại sau ăn, vừa hỏi bác sĩ ở phòng khám được tư vấn ra tới quầy thuốc lại quên ngay, nhưng họ cũng khơng có thời gian để trả lời cho mình” (Ý kiến
1 bệnh nhân thảo luận nhóm)
“Nếu bác sĩ có thời gian để tư vấn cho các lưu ý khi dùng thuốc thì tốt, tơi thấy các bác sĩ đều bận, nhiều lúc muốn hỏi thêm nhưng thực sự cũng khó” (Ý kiến
1 bệnh nhân tham gia thảo luận nhóm)
“Chúng tơi cơng việc thực sự khá quá tải, đặc biệt là buổi sáng, thường xuyên có từ 200 bệnh nhân nhưng nhiều hơm chỉ có thể bố trí được 4 bàn khám bệnh, bệnh nhân thì muốn khám nhanh do ở xa, do nhịn ăn để chờ làm xét nghiệm, gần như khơng có thời gian kịp để tư vấn cho bệnh nhân về các hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn” (PVS bác sĩ khám bệnh 1).
3.3.2 Ảnh hưởng của thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị Bảng 3.12 Đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất
stt Nội dung 1. Kho chính, hóa chất 2. Phịng phát thuốc 3. Khu chờ bệnh nhân 4. Có đủ các ơ xếp số tự thuốc, nhận thuốc 5. Vị trí
thuốc và cấp thuốc trú
Bệnh viện được xây mới và đưa vào sử dụng trong năm 2019 vì vậy về số lượng, diện tích các phòng chức năng, hệ thống kho của khoa Dược đảm bảo các quy định theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4470:2012 - Tiêu chuẩn thiết kế.
- Về bố trí các phịng, kho của Khoa Dược
Hệ thống kho thuốc của khoa Dược bệnh viện Nội tiết tỉnh Lào Cai vừa được đưa vào sử dụng, được xây dựng kiên cố, nền nhà được lát gạch sạch sẽ đảm bảo điều kiện vệ sinh, thơng thống.
“Nhìn chung thì cơ sở vật chất từ ngày chuyển sang trụ sở mới tốt hơn rất
nhiều lần, phòng ốc sạch sẽ, các trang thiết bị như điều hòa, tủ lạnh bảo quản, giá kệ đáp ứng được cơng việc. Nhưng mà nếu được thì đáng lẽ nên bố trí tồn bộ khoa Dược ở hết tầng 1 tiện cho chuyển thuốc hơn ạ, may mà bây giờ có cả thang máy nên cũng đỡ” (PVS Dược sĩ cấp phát thuốc)
- Về các điều kiện nhiệt độ và độ ẩm
Đây là hai yếu tố quan trong ảnh hưởng đến chất lượng thuốc. Nhiệt độ và độ ẩm trong kho đảm bảo tiêu chuẩn theo qui định, thuốc sẽ đảm bảo chất lượng theo đúng tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Tại Bệnh viện Nội tiết kho chính và phịng cấp phát thuốc đều có lắp đặt điều hịa nhiệt độ, quạt thơng gió. Riêng máy hút ẩm tại
kho cấp phát ngoại trú chưa được trang bị, tại kho thuốc chính lắp đặt 02 máy hút ẩm cơng suất 30 lít/giờ.
Khoa Dược cũng đã ban hành qui định theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho và tủ lạnh bảo quản thuốc: nhiệt độ và độ ẩm trong kho, tủ lạnh được quy định theo dõi 2 lần trong ngày, các thông số được ghi chép lại bằng sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm. Nếu nhiệt độ, độ ẩm ngoài khoảng qui định tiến hành các biện pháp như điều chỉnh điều hoà, bật máy hút ẩm, điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh.
Tuy nhiên theo quan sát hiện nay chỉ có kho chính được trang bị có 02 nhiệt kế và 02 ẩm kế gắn cố định tại 02 vị trí cịn tại kho cấp phát thuốc ngoại trú chưa được lắp đặt.
Với số lượng ẩm kế, nhiệt kế taị kho chính như trên sẽ chưa đảm bảo kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tồn bộ kho. Bởi vì tuy có máy điều hịa và máy hút ẩm, nhưng diện tích kho chính lại tương đối lớn (72m2), nên nhiệt độ và độ ẩm tại nhiều vị trí khơng đều nhau. Do vậy, cần theo dõi nhiệt độ và độ ẩm tại nhiều vị trí bằng cách gắn thêm nhiệt kế, ẩm kế và có thể đo bằng cách cầm nhiệt kế di chuyển để đo. Như vậy, việc kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm sẽ tốt hơn.
Các trang thiết bị đo (ẩm kể, nhiệt kế) đều được hiệu chuẩn định kỳ theo quy
định của pháp luật về kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị đo.
Ở thời điểm thu thập số liệu qua hồi cứu “Sổ theo dõi nhiệt độ” và “Sổ theo dõi độ ẩm” và kiểm tra ngay tại thời điểm quan sát ghi nhận các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm của khoa Dược tại kho chính đáp ứng các quy định. Cụ thể, số ngày khơng theo dõi rất ít, trong 6 tháng đầu năm 2020 ghi nhận tại sổ theo dõi của kho thuốc chính chỉ có 4 ngày là khơng có số liệu theo dõi nhiệt độ và độ ẩm.
Bảng 3.13 Bảng thống kê theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho chính 6 tháng 2020
Nội dung
Số ngày có theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho chính
Số ngày có nhiệt độ khơng nằm trong ngưỡng quy định (15- 30°C)
“Tuy khoa đã ban hành các quy định về theo dõi, kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm của bảo quản thuốc nhưng mà trong quá trình thực hiện thì thỉnh thoảng vẫn chưa đúng với cái quy định cho lắm, nó cũng do nhiều ngun nhân lắm, có lúc điều hịa hỏng gọi nửa ngày thợ mới khắc phục xong, có khi đơng bệnh nhân, rồi cơng việc nó nhiều cũng chưa kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm như quy định được, rồi phịng kho thì người ra vào lĩnh thuốc nội trú, ngoại trú mở cửa quên cả đóng lại cũng có, nhưng mà để đảm bảo quy định trên sổ sách thì mình có lúc phải hồn thiện sau ” (PVS
Dược sĩ cấp phát thuốc” Bảng 3.14: Thực trạng về trang thiết bị stt Nội dung 1. Máy tính 2. Máy in 3. Kết internet 4. Điện nội bộ
5. Phần quản khám bệnh 6. Hệ giá, kệ quản thuốc 7. Tủ lạnh bảo quản thuốc 8. Quạt gió, hịa độ, nhiệt kế,
ẩm kế, máy hút ẩm tại kho và cấp thuốc bị cháy, cháy
Hệ thống trang thiết bị của khoa Dược được trang bị tương đối đầy đủ nhưng một số trang thiết bị đã cũ hoạt động kém hiệu quả như máy tính cần được nâng cấp bổ sung
- Máy tính: Hiện có tổng 6 máy tính tại khoa Dược, trong số đó chỉ có 2 máy tính tại kho chính hoạt động ổn định, các máy còn lại hoạt động chậm, thường xuyên trục trặc ảnh hưởng tới hiệu suất sử dụng.
- Tại phòng cấp phát thuốc ngoại trú đang được trang bị 01 tủ lạnh, dung tích 250 lít chủ yếu phục vụ bảo quản thuốc insulin, với số lượng bệnh nhân ngoại trú trung bình 200 lượt, cần bổ sung thêm ít nhất 01 tủ lạnh, tránh tình trạng Dược sĩ cấp phát thường xuyên phải di chuyển lên kho chính để bổ sung thuốc, mất nhiều thời gian.
3.3.3 Ảnh hưởng của chất lượng, số lượng nhân lực Bảng 3.15: Thực trạng nhân lực
1 Trưởng khoa 2 Dược sĩ làm công tác nghiệp vụ dược 3 Dược sĩ phụ trách kho cấp phát thuốc ngoại trú 4 Dược sĩ phụ trách kho cấp phát thuốc nội trú 5 Dược sĩ làm cơng tác dược lâm sàng 6 Kỹ năng sử dụng máy tính 7 Cập nhật kiến thức về cập nhật về thực hành tốt bảo quản thuốc, tư vấn sử dụng thuốc
Năm 2020, khoa Dược Bệnh viện Nội tiết có số lượng nhân viên là 6, chiếm tỷ lệ 8% so với tổng số nhân viên toàn Bệnh viện. Trong số 06 nhân viên có 02 dược sĩ đại học, 01 dược sĩ cao đẳng, 03 dược sĩ trung học. Tỷ lệ này ở mức thấp so với quy mô hoạt động chuyên môn và số giường bệnh, năm 2019 tính trung bình 1 ngày tiếp nhận 192 bệnh nhân khám ngoại trú và 82 bệnh nhân nằm điều trị nội trú (35).
02 Dược sĩ trung học được phân công tham gia cấp phát thuốc ngoại trú. Cả 02 đều chưa được đào tạo các kĩ năng tư vấn sử dụng thuốc tại Bệnh viện cũng như kiến thức căn bản về dược lâm sàng, thông tin thuốc. Do nhân lực thiếu nên dược sĩ cấp phát thuốc ngoại trú ít có sự ln phiên. Ngồi nhiệm vụ cấp phát thuốc vào
buổi sáng, những thời gian ít bệnh nhân hơn cịn phải tham gia thêm các cơng việc của khoa (chuẩn bị, đóng gói, tham gia cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú, thực hiện các báo cáo thống kê…).
Bảng 3.16: Thống kê công tác khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2017-2020
Nội dung
Tổng số khám chữa bệnh ngoại trú
Tổng số lượt điều trị nội trú Tổng số giường bệnh thực kê Tổng số nhân viên Bệnh viện Tổng số nhân viên khoa Dược
Từ bảng trên chúng có thể thấy tính giai đoạn 2017-2019, số bệnh nhân cả ngoại trú và nội trú tại Bệnh viện Nội tiết Lào Cai năm sau đều tăng hơn so với năm trước (số bệnh nhân ngoại trú năm 2019 tăng hơn năm 132,8%; bệnh nhân nội trú
tăng 144%), số giường bệnh thực kê tăng 35 giường, quy mơ khám bệnh, chữa bệnh
có sự gia tăng khá lớn.
Tuy nhiên trong suốt cả giai đoạn này nhân lực cho khoa Dược chỉ tăng 01 cán bộ (01 dược sĩ đại học chuyển công tác từ đơn vị khác về). Ngoài việc số lượng tăng chưa tương xứng với quy mơ hoạt động thì chất lượng nhân lực giai đoạn này cũng khơng có sự cải thiện, đến giữa năm 2020 mới có 01 cán bộ (dược sĩ trưởng khoa)
tham gia đào tạo Dược sĩ chuyên khoa 1.
“Hiện nay bệnh viện có 80 giường bệnh kế hoạch, thực kê là 105 giường, khám ngoại trú hàng năm thực hiện khoảng 50.000 lượt, tuy vậy biên chế chỉ được giao 50 người, Bệnh viện phải hợp đồng thêm 18 người mới đáp ứng cơ bản nhu cầu công việc, trong cơ chế tự chủ tài chính tự đảm bảo chi thường xuyên như hiện nay phải cân đối nguồn lực rất chặt chẽ, vì vậy trong thời gian ngắn hạn tiếp theo việc bổ sung nhân lực cho khoa Dược sẽ rất khó khăn” (PVS Lãnh đạo Bệnh viện)
Nhân lực khoa Dược không đủ để luân chuyển giữa các vị trí, gần như họ sẽ phải gắn bó với cơng việc chính suốt một qng thời gian dài. Điều này phần nào cũng ảnh hưởng tới tâm lý, gây căng thẳng khi làm việc. Với đặc thù của khu vực
cấp phát có tiếng ồn cao, tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân hàng ngày môi trường làm việc phức tạp.
“Tôi về công tác tại Bệnh viện đến nay gần 5 năm, ngoài thời gian tập sự 12 tháng theo qui định thì đến nay cơng việc chính là cấp phát thuốc, nhìn chung thì áp lực do bệnh nhân đơng, khối lượng cơng việc cũng lớn, nếu được thì tơi nghĩ nên bổ sung thêm ít nhất 1 người nữa ở phịng cấp phát thuốc” (PVS dược sĩ cấp phát
thuốc)
Về cơ cấu do thiếu nhân lực hiện Khoa Dược chưa có đủ các bộ phận như quy định tại Thông tư 22/2011/TT-BYT của Bộ Y tế (36) : Nghiệp vụ dược, Thống kê, Mua sắm, Dược lâm sàng – thông tin thuốc, kho cấp phát. Các cán bộ của khoa đều phải kiêm nhiệm và thường xuyên phải thay đổi vị trí cho nhau.
“Khoa chưa có dược sỹ chun trách làm cơng tác dược lâm sàng, thông tin thuốc mà các dược sỹ ở các bộ phận kiêm nhiệm thêm công tác này. Thông tin thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc của dược sỹ trong bệnh viện còn rất hạn chế. Các dược sỹ đại học chưa được đào tạo chuyên về dược bệnh viện, các công việc như cấp phát, kiểm kê,....đã chiếm rất nhiều về thời gian làm việc” (PVS Trưởng khoa