Tạo điểm neo cho ròng rọc động trong hệ ròng rọc

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC BỔ SUNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA DÂY TRONG HOẠT ĐỘNG CỨU NẠN, CỨU HỘ (Trang 44 - 45)

Bảng 1.4 : Độ bền của dây polyaramid

2.2. Các ứng dụng bổ sung của hệ ròng rọc

2.2.2. Tạo điểm neo cho ròng rọc động trong hệ ròng rọc

a. Tác dụng

Một trong những chức năng của rịng rọc là tạo ra hệ cơ học có thể nâng được tải trọng với lực kéo nhỏ hơn so với trọng lượng của tải trọng bằng cách sử dụng các ròng rọc động, mỗi ròng rọc động được thêm vào thì cần có thêm 1 điểm neo để sử dụng rịng rọc này, trên lý thuyết thì điểm neo của rịng rọc động được bố trí trên tải, tuy nhiên trên thực tế việc bố trí điểm neo trên tải không phải lúc nào cũng thực hiện được trong hoạt động cứu nạn, cứu hộ do khoảng cách của tải với vị trí của lực lượng cứu nạn, cứu hộ. Bên cạnh đó, nếu điểm neo rịng rọc động được đặt vào tải trọng sẽ làm cho tải trọng bị dao động theo phương ngang nhiều hơn dẫn tới dây có thể cọ sát và mài mòn làm giảm cường độ chịu lực, cũng như độ ổn định của hệ ròng rọc.

Việc sử dụng cơ cấu hãm bằng dây sẽ làm giảm số lượng dây cần thiết sử dụng để di chuyển tải trọng và đảm bảo tính ổn định của hệ rịng rọc khi hoạt động.

b. Cách thiết lập, cách thức hoạt động

Dây neo ròng rọc động là được làm bằng sợi dây có đường kính 8 cm, thiết lập thành vòng dây, tạo một nút buộc số 5 trên dây chịu lực chính, vịng dây cịn lại móc vào rịng rọc động.khi kéo, dây neo ròng rọc di động có tác dụng giữ rịng rọc động trong khi dây chịu lực chính chuyển động mà vẫn giữ nguyên tính chất cơ học của hệ.

Hình 2.16: Cách thiết lập dây neo rịng rọc động

Nút buộc dây số 5 Vòng nối với ròng rọc

38

Hình 2.17: Sơ đồ thiết lập dây neo rịng rọc động

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC BỔ SUNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA DÂY TRONG HOẠT ĐỘNG CỨU NẠN, CỨU HỘ (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)