7. Bố cục của luận văn
2.1. TIỀM NĂNG PHÁTTRIỂNDULỊCH SỰ KIỆN TẠI ĐÀ NẴNG
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội và tài nguyên dulịch văn hóa
2.1.2.1. Các đ c điểm kinh tế - xã hội
Đà Nẵng là thành phố là thành phố trực thuộc Trung ương, kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ nên mức sống của người dân khá cao. Tình hình an ninh, chính trị và xã hội ổn định.
Việc gia nhập vào tổ chức WTO và gần đây là TPP đã đem đến cho Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng nhiều cơ hội tiếp cận với những thị trường tiềm năng để thu hút khách du lịch, đồng thời là yếu tố thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch.
Người dân Đà Nẵng sở hữu tính cách đặc trưng là rất thật thà và cởi mở, do đó họ rất thân thiện với du khách.
Các công tác vệ sinh môi trường ở đây luôn được quan tâm, hướng tới phát triển trở thành thành phố xanh-sạch- đẹp, xây dựng lối sống văn minh đô thị.
Thành phố thực hiện chương trình “5 khơng”, đó là: Khơng có hộ đ i; Khơng
c người mù chữ; Không c người lang thang in ăn; Không c người nghiện ma tuý trong cộng đồng; Khơng có giết người để cướp của. Sau kết quả ban đầu của chương trình thành phố 5 khơng, đồng thời với việc triển khai giai đoạn tiếp theo của thành phố 5 khơng (2005-2010), Đà Nẵng lại tiếp tục với chương trình “3 có” đó là có nhà ở, có việc làm, có nếp sống văn h a, văn minh đơ thị.
Trên đường phố khơng có tình trạng trộm cắp, đua xe. Bên cạnh đó, Đà Nẵng khơng diễn ra trường hợp bị kẹt xe, cự ly từ bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng về khu vực tổ chức sự kiện chỉ mất từ 15- 20 phút sẽ là nơi lý tưởng để tổ chức tốt các sự kiện du lịch trong thời gian tới. Rõ ràng, đây là một trong những mặt Đà Nẵng có phần hơn hẳn những thành phố đang phát triển khác. Và điều đặc biệt nữa, theo nhiều chuyên gia và người dân trên cả nước nhận xét, Đà Nẵng hiện được đánh giá là “Thành phố đáng sống nhất Việt Nam”.
2.1.2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa chủ yếu
Đến Đà Nẵng, du khách vẫn có thể khám phá những nét đặc trưng và văn hóa của v ng đất này qua những tài nguyên nổi bật sau:
- Hệ thống bảo tàng: Bảo tàng điêu khắc Chăm, bảo tàng Quân Khu 5, bào tàng Hồ Chí Minh…
- Hệ thống cơ sở tín ngưỡng, tơn giáo: Chùa Linh Ứng (Ngũ Hành Sơn), chùa Quan Thế Âm; chùa Tam Thai, chùa Linh Ứng (Bà Nà; chùa Pháp Lâm); nhà thờ Lớn (nhà thờ Con Gà); hội thánh Tin Lành, hội thánh truyền giáo Cao Đài…
- Những làng nghề thủ công truyền thống: Làng đá Mỹ nghệ Non Nước, Làng chiếu Cẩm Nê, làng nước mắm Nam Ơ, làng mắm bánh khơ mè Cẩm Lệ…
- Những khu vui chơi, giải trí: Nghệ thuật hát Tuồng, dân ca Quảng Nam, Đà Nẵng được biểu diễn tại nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh.
- Chợ Hàn một điểm mua bán vừa thuận tiện vừa mang lại cho du khách sự trải nghiệm đầy lý thú với cuộc sống thường ngày của người dân Đà Nẵng.
- Các món ăn đặc sản: Bánh tráng cuốn thịt heo, mỳ Quảng, bánh khô mè Bà Liễu Cẩm Lệ…
- Một số lễ hội đặc sắc ở Đà Nẵng: Bao gồm những lễ hội tín ngưỡng (lễ hội cầu ngư, lễ hội Quan Thế Âm) và những lễ hội đình làng được tổ chức hàng năm (lễ hội đình làng An Hải, lễ hội đình làng Hịa Mỹ, lễ hội đình làng Túy Loan…)
2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch
2.1.3.1. Hệ thống giao thông vận tải a. Hệ thống giao thông đường bộ
Mật độ đường phân bố không đều, ở trung tâm là 3km/km2; ngoại thành là 0,33km/km2. Có hai quốc lộ chạy qua là quốc lộ 1A và quốc lộ 14B; có các con đường nội thị chính như đường Bạch Đằng, đường Điện Biên Phủ, đường Nguyễn Tất Thành, đường Hồng Sa -Trường Sa, đường Phạm Văn Đồng..., có hệ thống cầu hiện đại bắt qua sơng Hàn gồm có cầu Thuận Phước, cầu Tun Sơn. cầu Cẩm lệ, cầu Hoà xuân và mới nhất là hai cây cầu đạt kỷ lục thế giới cầu Rồng, cầu Trần Thị Lý. Về vận chuyển hành khách du lịch, có trên 40 đơn vị và hàng trăm tư nhân tham gia hoạt động vận chuyển du lịch với số lượng gần 400 xe tương đương 8.000 ghế được trang bị đầy đủ tiện nghi và đạt tiêu chuển về thẩm mỹ cũng như kỹ thuật; về vận chuyển hành khách cơng có ba bến xe tại số 31-33-35, đường Điện Biên Phủ, quận Thanh Khê, thành phố Đà nẵng; có các tuyến xe đi khắp nội ngoại thành và các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt có tuyến xe đến tỉnh Savanakhet (Lào).
Về vận chuyển khách du lịch: thành phố Đà Nẵng có trên 300 đầu xe đời mới,
đầy đủ tiện nghi, đạt tiêu chuẩn về thẩm mỹ cũng như về kỹ thuật, được cơ quan quản lý du lịch và giao thơng cơng chính kiểm tra chất lượng định kỳ trước khi cấp phép; tất cả xe này đã được bảo hiểm, phần lớn lái xe đã qua khóa bồi dưỡng về cung cách phục vụ khách du lịch và sử dụng ngoại ngữ thơng dụng ở trình độ nhất định.
Xe taxi: cả thành phố hiện có 5 cơng ty taxi đang hoạt động là Taxi Vinasun
(Điện thoại: 84.511.3686868), Airport Taxi (Điện thoại: 84.511.2825555), Taxi Tiên Sa (Điện thoại: 84.511.3797979), Taxi Mai Linh ((Điện thoại: 84.511.3565656), Taxi Sông Hàn (Điện thoại: 84.511.3727272), Taxi Datranco (Điện thoại 0511.3.815.815). Xe taxi hoạt động 24 24 giờ.
Xe honda ơm, xe xích lơ: Các loại xe này thường đậu ở trước các khách sạn,
nhà hàng, điểm tham quan du lịch, khu vui chơi giải trí và các đường phố chính trong thành phố để phục vụ cho khách du lịch. Tại một số khu vực khách sạn và tuyến đường có đơng khách du lịch, chính quyền địa phương lập một số tổ tự quản xe xích lơ và đội xích lơ du lịch để làm nhiệm vụ điều phối, thơng báo giá dịch vụ xe, giữ gìn an ninh, trật tự.
b. Hệ thống giao thông đường hàng khơng
Nhằm đẩy mạnh việc xây dựng và khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế, thành phố đã không ngừng đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để các hãng hàng không trong nước và quốc tế mở đường bay tới Đà Nẵng.
Thành phố đã xúc tiến mở đường bay Đà Nẵng - Đà Lạt (từ tháng 9 2010). Trong năm 2011, Đà Nẵng xúc tiến c ng Vietnam Airlines mở lại đường bay Đà Nẵng - Hải Phòng, Đà Nẵng - Cần Thơ…
Nhiều đường bay quốc tế cũng được khai thác như Đà Nẵng - Singapore (Hàng không Singapore - SilkAir khai thác), Quảng Châu - Đà Nẵng (China Southern Airlines); Narita - Đà Nẵng (Vietnam Airlines khai thác), Thành Đô - Đà Nẵng (Hãng SICHUAN Airlines khai thác).
Điều hết sức đặc biệt nữa, trong tháng 12 2011, Đà Nẵng đã chính thức đưa nhà ga mới của sân bay quốc tế Đà Nẵng vào khai thác. Nhà ga mới có cơng suất phục vụ khoảng 4,5 - 5,0 triệu lượt khách năm và tiếp nhận từ 400.000 đến 1 triệu tấn hàng hóa năm. Theo kế hoạch, từ năm 2015 trở đi, nhà ga sân bay quốc tế Đà Nẵng là nhà ga lớn thứ ba của cả nước sau Nội Bài và Tân Sơn Nhất, sẽ đạt công suất 6 - 8 triệu hành khách năm.
Cùng với sự kiện này thì ngành hàng khơng đã bắt đầu mở thêm hai tuyến bay quốc tế mới: Đà Nẵng - Seoul và Đà Nẵng - Malaysia. Các tuyến bay này đang được các nhà đầu tư, các doanh nghiệp và các đơn vị lữ hành quan tâm, vì qua khảo sát, lượng du khách có nhu cầu đi từ Đà Nẵng tới Hàn Quốc, Malaysia và ngược lại rất lớn. Đà Nẵng hiện đang làm việc với các đối tác nhằm mở thêm các đường bay mới tới Moscow, Bangkok, Tokyo, Bắc Kinh.
c. Hệ thống giao thông đường thủy
Đường sơng: cảng Đà Nẵng nằm ở vị trí 16o17’33’’ vĩ độ Bắc, 108o20’30’’ độ kinh Đông trong vịnh Đà Nẵng. Cảng Đà Nẵng bao gồm hai khu vực cảng biển Tiên Sa và khu vực cảng sông Hàn. Cảng Tiên Sa: đây là cảng biển nước sâu tự nhiên, có độ sâu lớn nhất là 12 mét, chiều dài cầu bến là 965 mét, thuận lợi trong việc lưu thông quốc tế. Cảng Sông Hàn: nằm ở hạ lưu sông Hàn trong nội vi thành
phố Đà Nẵng, chiều dài cầu bến là 528 mét, thuận lợi trong việc lưu thơng nội địa. Đường biển: Với một vị trí đặc biệt thuận lợi về giao thông đường biển, Đà Nẵng chỉ cách cảng Hải Phòng 310 hải lý, cảng Sài Gòn 520 hải lý, cảng Macao 480 hải lý, cảng Hồng Kông 550 hải lý, cảng Manila 720 hải lý, cảng Malaysia 720 hải lý, cảng Singapore 960 hải lý, cảng Đài Loan 1030 hải lý, cảng Thái Lan 1060 hải lý… nên rất thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển. Chỉ cần khoảng hai ngày đêm là các loại hàng hóa từ các nước trong khu vực Phillippines, Malaysia, Singapore, Thái Lan… đã có thể đến Đà Nẵng và ngược lại.
Là thương cảng lớn thứ 3 của Việt Nam, cảng Đà Nẵng có độ sâu trung bình từ 15-20m, có khả năng tiếp nhận các tàu lớn có trọng tải đến 28.000 tấn và có chiều dài 220m. Vịnh Đà Nẵng rộng và kín gió, là nơi neo đậu tàu thuyền rất an toàn trong mùa mưa bão. Vào những năm đầu thế kỉ 21, khi cảng Liên Chiểu với cơng suất 20 triệu tấn năm được xây dựng xong thì hệ thống cảng Đà Nẵng được nối liền với cảng ỳ Hà, Dung Quất ở phía Nam sẽ trở thành một cụm cảng liên hồn lớn nhất nước, giữ vị trí quan trọng trên tuyến hàng hải Đông Nam Á và Đông Bắc Á.
d. Đường sắt
Thành phố Đà Nẵng có hệ thống đường sắt quốc gia đi ngang qua. Tuyến đường sắt huyết mạch Bắc - Nam chạy dọc thành phố với tổng chiều dài khoảng 30 km. Trên địa bàn thành phố hiện nay có năm ga: ga Đà Nẵng, ga Thanh hê, ga im Liên, ga Hải Vân Nam và ga Lệ Trạch. Hiện nay, ga Đà Nẵng thuộc vào loại lớn và tốt nhất khu vực miền Trung.
2.1.3.2. Hệ thống cung cấp điện
Nguồn điện dùng cho sinh hoạt và sản xuất của thành phố Đà Nẵng được đảm bảo cung cấp từ lưới điện quốc gia thông qua đường dây 500 KV Bắc - Nam. Được sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, mạng lưới cung cấp điện, nước của thành phố đã được đầu tư hoàn chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố.
2.1.3.3. Hệ thống cung cấp nước sạch; thốt nước và mơi trường
Hiện nay, công ty cấp nước Đà Nẵng đang quản lý ba cơ sở sản xuất nước sạch. Bao gồm: nhà máy nước Cầu Đỏ là nhà máy nước lớn với dây chuyền xử lý
nước công suất đạt 120,000 m3 ngày đêm; nhà máy nước Sân Bay là nhà máy nước vừa với công suất xử lý nước đạt 30,000 m3 ngày đêm; trạm cấp nước Sơn Trà có cơng suất xử lý nước đạt 5,000 m3 ngày đêm.
2.1.3.4. Hệ thống bưu ch nh viễn thông
Đà Nẵng hiện được xem là một trong ba trung tâm bưu chính lớn nhất nước với tất cả các loại hình phục vụ hiện đại và tiện lợi, như điện thoại cố định, điện thoại di động, điện thoại thẻ, máy nhắn tin, Internet…, chuyển tiền nhanh, chuyển phát nhanh, điện hoa… Mạng lưới viễn thông của thành phố hiện nay gồm 2 tổng đài chính và 12 tổng đài vệ tinh với dung lượng hơn 40.000 số. Chất lượng và số lượng các dịch vụ viễn thông ngày càng được nâng cao nhờ vào khai thác, sử dụng những công nghệ hàng đầu thế giới như mạng Viba số PDH – 140Mb/s, mạng cáp quang SDH – 2,5bb/s tổng đài Toll AXE-10… các tuyến cáp quang biển quốc tế, khu vực và quốc gia, đặc biệt là tuyến cáp quang biển SMW3 đã và sẽ đưa vào khai thác sử dụng cho phép Bưu điện Đà Nẵng nâng cao hiệu quả kinh doanh, phục vụ lên ngang tầm các nước trong khu vực.
Khu Cơng viên phần mềm Đà Nẵng có quy mơ 20 tầng, 25.000m2 đã thu hút gần 50 doanh nghiệp tham gia với 800 người, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao. Trong 3 năm liên tục vừa qua, Đà Nẵng là địa phương đi đầu cả nước về chỉ số sẵn sàng ứng dụng CNTT và cũng là địa phương của Việt Nam nhận giải thưởng “Tổ chức công tiêu biểu ASEAN 2011”. Hiện nay, Đà Nẵng triển khai đồng bộ hoạt động theo mơ hình chính quyền điện tử tại các quận. Đến nay Đà Nẵng đã có 100% cơ quan, sở, ban ngành, quận huyện có mạng LAN kết nối Internet tốc độ cao. Trong quý I/2012 đã hoàn thành mạng MAN TP, người dân có thể tiếp cận được mơ hình chính quyền điện tử tại tất cả các phường, xã của Đà Nẵng. Hướng đến mục tiêu phát triển công nghệ sạch, cơng nghệ cao, thành phố đã hồn thành việc quy hoạch, đang thu hút đầu tư và xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu Công nghệ thông tin và hu công nghệ cao thành phố.
Và đặc biệt năm 2013 thành phố Đà Nẵng đã cho xây dựng dự án khu công nghệ cao, với Hệ thống Wifi thành phố Đà Nẵng được thiết kế với dung lượng hệ thống lên đến 20.000 người d ng, trong đó cho phép tối đa 10.000 người sử dụng đồng thời thông qua 170 bộ truy nhập Wifi đã giúp cho khách du lịch dễ dàng truy
cập internet tìm hiểu thơng tin du lịch một cách thuận lợi, điều này đã giúp cho thành phố Đà Nẵng càng trở nên là thành phố du lịch hiện đại, và giúp cho thành phố thu hút khách du lịch nhiều hơn, nhất đối với du lịch sự kiện.
2.1.4. Một số cơ sở hạ tầng xã hội khác (Bảo hiểm, Ngân hàng, các cơng trình văn
hóa, y tế, thể thao…) 2.1.4.1. Y tế
Trong thời điểm hiện tại, Đà Nẵng hiện có 18 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa, 11 bệnh viện và trung tâm y tế quận huyện, 47 trạm y tế xã phường với hơn 900 phòng khám chữa bệnh tư. Thành phố đã liên tục đầu tư để nâng cao năng lực bác sĩ, năng lực khám, chữa bệnh cho các y tế cơ sở, góp phần năng cao chất lượng của hệ thống y tế. Đà Nẵng là một trong số ít địa phương có bệnh viện dành riêng cho phụ nữ và trẻ em như Bệnh Viện Phụ nữ Đà Nẵng, Trung tâm Phụ Sản Nhi với quy mô 600 giường bệnh. Đặc biệt, trong năm 2012, thành phố có thêm một cơng trình mang ý nghĩa, thể hiện tính nhân văn sâu sắc đó là Bệnh viên Ung thư Đà Nẵng. Đây là bệnh viện chuyên sâu trong khám, chẩn đoán, điều trị các bệnh ung thư có quy mơ hiện đại nhất khu vực Miền Trung, Tây Nguyên.
2.1.4.2. Các cơng trình văn h a, thể thao
Bên cạnh đó, đời sống văn hóa tinh thần, thể thao của người dân cũng được quan tâm đáng kể. Nhiều cơng cơng trình văn hóa đã được đầu tư xây dựng xứng tầm của một đô thị trực thuộc Trung ương như: Nhà hát Trưng Vương, Nhà biểu diễn đa năng, Trung tâm Hội chợ triển lãm, Bảo tàng lịch sử Đà Nẵng... và nhiều cơng trình văn hóa tại các quận, huyện. Đặc biệt, thành phố đã đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động cơng trình Cung thể thao Tiên Sơn có sức chứa 7.000 chỗ ngồi với trang thiết bị thi đấu hiện đại bậc nhất ở khu vực. Những cơng trình trên vừa là nơi thi đấu, nơi diễn ra các hoạt động văn hóa, thể thao, đồng thời cũng tạo nên những điểm nhấn kiến trúc, cảnh quan phục vụ cho du lịch thành phố.
2.1.4.3. Giáo d c đào tạo
Là một trung tâm giáo dục đào tạo lớn nhất của khu vực Miền Trung, Tây Nguyên và thứ 3 cả nước (sau Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh), hiện nay, Đà Nẵng có
15 trường Đại học, học viện, 17 trường cao đẳng; nhiều trường trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm dạy nghề và hơn 200 trường học từ bậc học phổ thông tới ngành học mầm non.
Đại học Đà Nẵng hiện có 1890 cán bộ, cơng chức, trong số đó có 130 cán bộ giảng dạy. Chất lượng đội ngũ không ngừng được nâng cao. Hiện nay, 20% cán bộ giảng dạy của trường có trình độ tiến sĩ và 70% có trình độ thạc sĩ.
Để tăng cường đội ngũ cán bộ giảng dạy đủ sức đảm đương nhiệm vụ dạy học nghiên cứu ứng dụng trong tương lai, những năm gần đây Đại học Đà Nẵng đã