7. Bố cục của luận văn
3.4. GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNDULỊCH SỰ KIỆN TẠI ĐÀ NẴNG
3.4.5. Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực đồng bộ
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch có chất lượng nhằm bảo đảm tính chun nghiệp trong việc phục vụ khách du lịch. Đầu tư nguồn nhân lực ở tất cả các lĩnh vực du lịch: lữ hành, khách sạn, nhà hàng, hướng dẫn viên, thuyết minh viên, vận chuyển, khu điểm du lịch, cán bộ quản lý Nhà nước ở các cấp (thành phố, quận, huyện). Rà soát đánh giá số lượng và chất lượng nguồn nhân lực để xây dựng định hướng và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp. Đến năm 2015, 60 - 65% lao động được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn và chuyên môn sâu về du lịch. Đầu tư xây dựng Trường Cao đẳng Nghề du lịch Đà Nẵng thành cơ sở đào tạo nghề đạt chuẩn quốc gia. Xây dựng chương trình giảng dạy ngoại khóa về du lịch cho học sinh, sinh viên, nâng cao nhận thức của cộng đồng, nhất là thanh-thiếu niên, học sinh, sinh viên đối với hoạt động du lịch, nhằm xây dựng Đà Nẵng thành điểm đến an toàn và thân thiện cho du khách…
- Điểm quan trọng để thúc đẩy các nội dung trên là đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực đồng bộ về chuyên môn, tinh thần, thái độ phục vụ khách.
- Hạn chế đối với loại hình du lịch sự kiện ở Đà Nẵng cịn thể hiện rất rõ ở yếu tố con người, đó là đội ngũ các cán bộ, chuyên gia và nhân viên. Mặc dù có những bước tiến đáng kể trong việc nổ lực tuyển chọn và đào tạo đội ngũ các chuyên gia, cán bộ, nhân viên có năng lực ở các tổ chức làm du lịch chuyên nghiệp thì nguồn nhân lực ở Đà Nẵng nhìn chung vẫn chưa đủ năng lực, thiếu tính sáng tạo, chưa đáp ứng được các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ và khả năng giao tiếp ngoại ngữ, đặc biệt vào những lúc diễn ra sự kiện nhân lực du lịch không đáp ứng đủ để phục vụ khách.
- Với khách du lịch sự kiện, giá cả đôi lúc không phải là vấn đề quan trọng mà chất lượng dịch vụ và sự sáng tạo của người cung cấp dịch vụ. Do đó từ các cơ sở lưu trú đến phục vụ ăn uống, kinh doanh vận chuyển, hướng dẫn viên điều phải chuyên nghiệp đòi hỏi đội ngũ nhân lực phải được đào tạo làm du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế.
- Việc hoạch định nguồn nhân lực cho những tổ chức sự kiện nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động quản lý nguồn nhân lực ngắn hạn và dài hạn.Thực hiện việc hoạch định nguồn nhân lực để đảm bảo rằng chất lượng và số lượng nhân viên đáp ứng được mọi nhu cầu của khách du lịch sự kiện có khi lên đến cả hàng trăm ngàn khách
Kế hoạch dành cho nguồn nhân lực của Sở Văn hóa, Thể thao và Du Lịch thành phố Đà Nẵng:
- Gửi nhân viên đi đào tạo, tập huấn ở những quốc gia phát triển loại hình du lịch sự kiện trên thế giới như Hàn Quốc, Singapore…
- Hỗ trợ các doanh nghiệp, các trường đào tạo nghề du lịch liên kết với các trường đào tạo về sự kiện danh tiếng trong khu vực và quốc tế.
- Kế hoạch dành cho nguồn nhân lực của các công ty lữ hành và các đơn vị có liên quan đến các sản phẩm sự kiện tại thành phố Đà Nẵng:
- Chủ động trong việc tìm kiếm và đào tạo có bài bản về trình độ nghiệp vụ của đơi ngũ nhân viên, đặc biệt là trang bị các kiến thức về lễ tâm ngoại giao và ngoại ngữ.
- Tìm kiếm những chuyên gia, nhà điều hành cũng như cán bộ làm du lịch có kinh nghiệm, trình độ kiến thức về sự kiện.
-Gửi nhân viên học một số chương trình đào tạo về du lịch sự kiện trên thế giới. - Các doanh nghiệp du lịch cịn phải thành lập nhóm điều hành, các quầy thơng tin có nhân viên ln sẳn sàng cung cấp dịch vụ cũng như phối hợp chặt chẽ với ban tổ chức để giải quyết các vấn đề phát sinh của khách.
Kế hoạch dành cho nguồn nhân lực trong tương lai:
- Tiến tới xây dựng các trường chuyên về sự kiện để đào tạo nguồn nhân lực trong tương lai.
- Thuê chuyên gia sự kiện trong nước và quốc tế xây dựng chiến lược PR và cơ chế chính sách phát triển du lịch sự kiện.
Tạo uy tín đem lại sự hài lịng cho khách hàng, có những ý kiến tốt, góp phần cho việc phát triển dụ lịch sự kiện của thành phố.
Nhiều đại biểu cho rằng giải pháp căn cơ nhất hiện nay là các doanh nghiệp du lịch và cơ sở đào tạo cần có sự liên kết chặt chẽ trong việc xây dựng những mơ hình đào tạo ngắn hạn, trung hạn về du lịch. Đồng thời xây dựng quy hoạch mạng lưới đào tạo, nhân rộng việc ứng dụng “Mơ hình đào tạo thực nghiệm” tạo điều kiện để sinh viên được cọ sát thực tế. Đồng thời, cần có chính sách bồi dưỡng nguồn nhân lực trong lĩnh vực lữ hành, khách sạn, nhà hướng, hướng dẫn viên... Qua đó, nhằm góp phần đáp ứng nguồn nhân lực du lịch của thành phố.
3.4.6. Đầu tư các dịch vụ và hình thành sản phẩm du lịch
Hình thành các dịch vụ và sản phẩm du lịch đặc trưng và có chất lượng cao của Đà Nẵng để phuục vụ tốt hơn khách du lịch sự kiện.
Phát triển mạnh quần thể du lịch sinh thái Bà Nà - Suối Mơ, cơng viên văn hóa Ngũ Hành Sơn các dự án du lịch ven biển, khu pức hợp thương mại- dịch vụ cao tầng tại Sân vận động Chi Lăng, Phố du lịch Bạch Đằng, cụm du lịch snh thái núi - biển là sản phẩm du lịch chủ lực tạo thương hiệu mạnh, làm động lực để phát triển và thu hút khách du lịch đến với thành phố Đà Nẵng. Đây là những điểm đến và sản phẩm thế mạnh của thành phố Đà Nẵng có tính đặc trưng riêng độc đáo để thu hút kéo dài thời gian lưu trú của du khách.
- Xây dựng thương hiệu Đà Nẵng là trung tâm du lịch biển, du lịch sinh thái và du lịch kết hợp hội thảo – sự kiện; cần định vị thành phố Đà Nẵng là điểm đến hấp dẫn cho tổ chức du lịch sự kiện đối với khách du lịch trong nước và quốc tế
- Nâng cấp bổ sung sản phẩm du lịch kết hợp khai thác du lịch văn hóa, chú trọng đầu tư nâng cấp các hoạt động Bảo tàng Chăm, Bảo tàng Đà Nẵng. Triển khai đầu tư xây dựng Bảo tàng Mỹ thuật. Duy trì tổ chức các show diễn nghệ thuật truyền thống (ổn định 2 show diễn hiện nay và bổ sung thêm các show diễn mới như múa rối nước, dân ca bài chịi, hài kịch) hình thành các sản phẩm du lichg phục vụ du khách. Nghiên cứu tổ chức các hoạt động sự kiện, chương trình biểu diễn nghệ thuật đặc sắc và tạp kỹ và ban đêm tại Công viên Biển Đông, Phố du lịch Bạch Đằng nhằm hình thành điểm đến tham qua và giải trí cho du khách.
- Khẩn trương xây dựng bến tàu du lịch đường sơng, hình thành đội tàu du lịch có chất lượng cao kết hợp với đầu tư các điểm dừng chân phục vụ khách tạo điều kiện phát triển du lịch đường sông. Xây dựng cầu tàu, các điểm dừng chân (xây mới và cải tạo nâng cấp) trên biển và trên Bán đảo Sơn Trà, nạo vét khơi thơng sơng Cồ Cị để kết nối du lịch đường sông và đường biển phục vụ khách du lịch.
- Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm du lịch tàu biển của cả nước, quy hoạch và đầu tư xây dựng tại cảng Tiên Sa một khu vực cảng dành riêng cho tàu du lịch. Đồng thời thúc đẩy triển khai các dự án đầu tư đã đăng ký về xây dựng cảng du thuyền nhằm thu hút khách tàu biển và doanh nhân đến nghỉ dưỡng tại Đà Nẵng.
Quy hoạch và khuyến khích dịch vụ bổ sug gần các khách sạn, resort ven biển (vị trí phía Tây từ đường Hồ Xuân Hương đến khu danh thắng Ngũ Hành Sơn) với các loại dịch vụ như: khu mua sắm, cửa hàng lưu niệm, quán Bar, vũ trường, kinh doanh ăn uống, khu vui chơi giải trí tạo thành khu vực sầm uất phục vụ nhu cầu khách nhất là đối với khách quốc tế. Quy hoạch và kêu gọi đầu tư Trung tâm ẩm thực có quy mơ lớn và chất lượng cao.
- Kiến nghị vói chính phủ và các bộ ngành liên quan cho phép thành lập doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài về vận chuyển du lịch tại Đà Nẵng nhằm đầu tư phương tiện vận chuyển có chất lượng phục vụ vận chuyển khách du lịch (số lượng khoảng 100 xe ô tô 45 chỗ) nhằm khắc phục tình trạng thiếu xe hiện nay không chỉ trên địa bàn thành phố và các khu vực Miền Trung.
3.4.7. Một số đề xuất với cơ quan quản lý
3.4.7.1. Kiến nghị với Bộ tư pháp
- Đơn giản hóa thủ tục VISA: Thủ tục VISA cần được tinh giản. Để có được VISA tại các nước chẳng hạn như Úc, Mỹ hoặc Anh, chi phí khoảng 100 USD/1 người. Hai việc cần phải diễn ra: 1) Mở rộng đối tượng miễn visa cho nhiều quốc
gia và cho phép lưu tr tối thiểu 15 ngày ho c cần được bàn luận t VNAT đến MOFA ; và 2) Xóa bỏ yêu cầu về cấp phép visa như các nước Campuchia và Indone ia đã làm. [58]
3.4.7.2. Kiến nghị với Tổng c c Du lịch
- Tăng cường hoạt động quảng bá hình ảnh Việt Nam như một điểm đển an toàn và thân thiện; đồng thời quảng bá điểm đển Đà Nẵng là du lịch sự kiện.
- Hỗ trợ công tác tuyên truyền quảng bá du lịch ở Miền Trung - Tây Nguyên ra ngoài nước. Tiến hành lập hệ thống đại diện du lịch, đặc biệt là du lịch sự kiện của Đà Nẵng và các tỉnh Miền Trung - Tây Nguyên tại các thị trường trọng điểm, truyền thống và tiềm năng, tổ chức tuần lễ văn hóa và du lịch để giới thiệu về du lịch.
- Hỗ trợ kinh phí về các hoạt động xúc tiến, marketing du lịch, các sự kiện du lịch, hội chợ du lịch nhằm tuyên truyền, quảng bá rộng rãi thế mạnh và tiềm năng du lịch của thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Miền Trung đến thị trường trong và ngồi nước bằng các hình thức như: các chương trình du lịch làm quen, tham dự hội chợ du lịch ở nước ngoài nhiều hơn đặc biệt là các thị trường trọng điểm của Đà Nẵng. Hỗ trợ kinh phí xuất bản ấn phẩm du lịch, website du lịch...
- Mở lớp đào tào và phát triển nguồn nhân lực chuyên ngành Marketing du lịch nói riêng và chun mơn quản lý nhà nước về du lịch nói chung cho đội ngũ cán bộ công nhân viên là công tác quản lý du lịch và xúc tiến du lịch của thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Miền Trung có trình độ và kỹ năng nghiệp vụ cao có tính chun nghiệp, hiệu quả trong khâu tổ chức hoạt động marketing du lịch đáp ứng yêu cầu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ du lịch, ứng dụng công nghệ phục vụ công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, lữ hành, khách sạn góp phần nâng cao hiệu
quả kinh doanh du lịch quản lý tài nguyên, môi trường du lịch, các tuyến, điểm du lịch, khu du lịch, khu vui chơi giải trí tạ Đà Nẵng và các tỉnh Miền Trung.
3.4.7.3. Kiến nghị với UBND thành phố Đà Nẵng
- Có những chính sách miễn, giảm thuế đối với các loại xe vận chuyển chuyên dùng, các trang thiết bị hiện đại phục vụ loại hình du lịch sự kiện.
- Phối hợp một cách chặt chẽ giữa ngành du lịch và ngành hàng không trong việc khai thác thị trường khách sự kiện.
- Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho mọi đối tượng tham gia kinh doanh, khai thác thị trường du lịch.
- Có những chính sách đầu tư, hỗ trợ tài chính cho ngành du lịch thành phố trong việc quảng bá hình ảnh du lịch sự kiện và cơ sở vật chất kỹ thuật.
3.5. TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Phát triển ngành nghề nào cũng gặp những khó khăn và sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp, địa phương, quốc gia. Muốn tồn tại được trong giai đoạn kinh tế hội nhập và chịu ảnh hưởng nặng về của suy giảm kinh tế thế giới thì lĩnh vực du lịch nói chung và du lịch sự kiện nói riêng cũng khơng tránh khỏi những điều đó. Việc nghiên cứu lập chiến lược và kế hoạch phát triển đồng bộ đảm bảo cho sự khai thác, phát triển loại hình du lịch này địi hỏi nhiều cơng sức, tiền của, chính sách, cơ chế hợp lý cũng như những định hướng ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp và chính quyền địa phương. Có như vậy mới đảm bảo được sự phát triển một cách bền vững cho du lịch SỰ KIỆN Đà Nẵng. Hy vọng những tiềm năng và những hoạch định chiến lược này sẽ giúp cho Đà Nẵng phát triển du lịch SỰ KIỆN - gắn với THÀNH PHỐ SỰ KIỆN của cả nước.
KẾT LUẬN
Với cảnh quan thiên nhiên ưu đãi, bãi biển đẹp, hệ thống khách sạn, resort đang phát triển ngày càng mạnh mẽ… sẽ là ưu thế để Đà Nẵng phát huy tốt du lịch sự kiện – một loại hình du lịch khá mới mẻ ở Việt Nam, dự báo mang lại lợi nhuận cao so với các loại hình du lịch khác, tạo ra nhiều việc làm cho người dân đồng thời là câu nối giao lưu văn hóa, kinh tế - xã hội giữa các quốc gia trong khu vực cũng như trên toàn thế giới.
Lựa chọn và phát triển du lịch sự kiện có thế xem là hướng đi mới, có nhiều triển vọng đối với du lịch Việt Nam nói chung và du lich Đà Nẵng nói riêng. Vượt qua thách thức, du lịch SỰ KIỆN Đà Nẵng bước đầu đã gặt hái những thành cơng và đang có những bước phát triển vững chắc, đem lại nguồn lợi nhuận cao cho thành phố và ngày càng khẳng định mình với các nơi khác trong nước và khu vực lân cận.
Tuy sẵn có thể mạnh, những thuận lợi trên nhiều phương diện nhưng yêu cầu của quá trình kinh doanh và khai thác, phát triển du lịch SỰ KIỆN một cách hiệu quả, bền vững và lâu dài đã đặt ra cho ngành du lịch Đà Nẵng những giải pháp đột phá trong chiến lược phát triển loại hình du lịch có giá trị kinh tế cao này.
Qua nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch SỰ KIỆN tại Đà Nẵng, bản thân mong muốn đem lại những kiến giải nhỏ về thực trạng, lợi thế và giải pháp phát triển du lịch SỰ KIỆN của Đà Nẵng trong thời gian đến. Tuy nhiên, do phạm vi đề tài tương đối lớn, việc tiếp cận dữ liệu cịn hạn chế nên trong q trình thực hiện đề tài, bản thận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Q thầy cơ, các chuyên gia trong lĩnh vực để đề tài được hoàn thiện và triển khai áp dụng trong thực tế được hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (2004), Giáo trình Quản trị kinh
doanh khách sạn, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hịa, Trần Thị Minh Hịa (2008), Marketing
du lịch, Nxb ĐH inh tế Quốc dân, Hà Nội.
5. Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2001), Marketing du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.
6. Lưu Văn Nghiêm (2001), Marketing trong kinh doanh dịch v , trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, NXB Thống Kê, Hà Nội
7. Lưu Văn Nghiêm (2009), Tổ chức sự kiện, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
8. Philip Kotler (2007), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
9. Thái Hùng Tâm (2007), Marketing trong thời đại net, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội
10. Đỗ Quốc Thông (2008). Du lịch MICE – Tiềm năng và triển vọng. Tạp chí Du
lịch Thành phố Hồ Chí Minh. (Bộ mới số 12), tr 9.
11. Tổng cục du lịch Việt Nam (2012), Quy hoạch tổng thế phát triển du lịch Việt
Nam giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội.
12. Quốc hội (2005), Luật Du Lịch Việt Nam, Hà Nội
13. Tổng cục du lịch Việt Nam (2009), TCVN:Khách sạn, Hà Nội.
14. Nguyễn Đăng Trường, Ngô Trường Thọ, Dương Thị Thơ (2003), Nghiên cứu
phát triển các loại hình và hoạt động dịch v du lịch tr n địa bàn thành phố Đà Nẵng, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Sở văn hóa thể thao và du lịch Đà
Nẵng.
15. Viện nghiên cứu châu Á (2007), Phương pháp tổ chức hội thảo, hội nghị, NXB