Hiện trạng chất thải rắn

Một phần của tài liệu doko vn 123672 cac giai phap thuc hien bo tieu chuan IS (Trang 32 - 36)

I. Giới thiệu chung về ngành cơ khớ ở Việt Nam 1 Hiện trạng sản xuất

c.Hiện trạng chất thải rắn

Theo số liệu thống kờ của 4 thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chớ Minh, tổng lượng chất thải rắn cụng nghiệp chiếm 15%- 26% tổng chất thải rắn thành phố. Trong chất thải rắn cụng nghiệp cú khoảng 35%- 14% mang tớnh nguy hại, trong đú cơ khớ chiếm một tỷ lệ khụng nhỏ trong ngành cụng nghiệp.

Chất thải rắn phỏt sinh từ quỏ trỡnh gia cụng cơ khớ, từ cụng đoạn đỏnh búng, từ cụng đoạn mạ, tẩy gỉ, từ quỏ trỡnh xử lý nước thải và từ sinh hoạt. Cỏc chất thải độc hại từ cỏc hoạt động cơ khớ gần như khụng được xử lý trước khi xả ra búi chụn lấp. Cặn bựn từ cỏc trạm xử lý nước thải hoặc từ hệ thống cống thoỏt nước của cỏc xớ nghiệp cơ khớ chứa hàm lượng lớn cỏc kim loại nặng, chất độc trong quỏ trỡnh sản xuất như chỡ, axit, cỏc chất thải chứa dầu và cỏc chất vụ cơ độc hại cũng khụng được xử lý theo cỏc phương thức hợp lớ.

II.Những mặt ưu việt của việc sử dụng ISO 14000 trong cỏc doanh nghiệp cơ khớ

Qua kinh nghiệm cỏc nước trờn thế giới và đó được ỏp dụng ở Việt Nam, ISO 14000 đó chứng minh được tớnh phổ dụng của nú và ngày càng được nhiều doanh nghiệp Việt Nam núi chung, cũng như cỏc doanh nghiệp cơ khớ núi riờng ỏp dụng. Cú thể tổng kết những lợi ích cơ bản được mong đợi từ việc ỏp dụng hệ thống quản lý mụI trường theo tiờu chuẩn ISO 14001 là:

- Giỳp tối ưu húa được cỏc quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp như kiểm soỏt sử dụng nguyờn nhiờn vật liệu, giảm chi phớ sản xuất, tối ưu hỳa cỏc qui trỡnh sản xuất, tận dụng cỏc nguồn lực trong doanh nghiệp…

- Tăng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế: Trong tiến trỡnh Việt Nam hội nhập AFTA, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc doanh nghiệp nước ngoài trong một tương lai gần. Ngoài ra, chúng ta cũn đang tớch cực tham gia quỏ trỡnh đàm phỏn để tiến tới gia nhập WTO. Hiện nay, đảm bảo chất lượng sản phẩm và mụi trường đó trở thành trào lưu chung của thế giới mà khụng một doanh nghiệp nào cú thể bỏ qua khi tham gia thị trường. Rất nhiều doanh nghiệp Singapore, Indonesia, Philippines, Malaysia và ThỏI Lan đó được chứng nhận với tiờu chuẩn ISO 14001. Cần nhận thức rừ rằng chỳng ta đang đI sau cỏc nước trong khu vực trong lĩnh vực quản trị mụi trường ở doanh nghiệp, thậm chớ cũn ở một khoảng cỏch khỏ xa. Hiện tại, những doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng húa sang Hoa Kỳ và Tõy Âu đó gặp rất nhiều khú khăn trong việc thỏa món những yờu cầu về an tồn sức khỏe và mụi trường của cỏc nước sở tại. Cỏc nước này đang sử dụng cỏc tiờu chuẩn về mụI trường để ngăn cản hàng húa cú giỏ thành thấp từ cỏc nước đang phỏt triển tràn vào nước họ. Như vậy, việc chứng nhận tiờu chuẩn ISO 14001 sẽ là vộ vào cửa thị trường thương mại quốc tế. Bờn cạnh đú, việc sử dụng tiờu chuẩn ISO 14001 thỡ khỏch hàng của doanh nghiệp cũn nhận được những cam kết hợp lý của doanh nghiệp về mụi trường, làm tăng uy tớn trờn thị trường.

- Đỏp ứng được những yờu cầu của cỏc chủ đầu tư và giỳp duy trỡ mụi liờn hệ tốt với thị trường tài chớnh. Ngày nay, những rủi ro về mặt mụi trường cũng được cõn nhắc đỏng kể trong quyết định đầu tư cũng như quyết định cho vay. Rất nhiều ngõn hàng ở cỏc nước phỏt triển đó yờu cầu doanh nghiệp khỏch hàng đưa ra bỏo cỏo về mụi trường như một điều kiện cho vay. Cỏc nhà đầu tư cũng ngày càng nhạy cảm hơn với cỏc vấn đề về mụi trường và do đú, một

HTQLMT cú hiệu quả là một lợi thế đỏng kể để tiếp cận với thị trường vốn. Ngoài ra, những hợp đồng bảo hiểm cũng sẽ giảm được chi phớ một cỏch đỏng kể trong trường hợp vấn đề bảo hiểm cú liờn quan đến mụi trường.

- Giỳp cải thiện mối quan hệ của doanh nghiệp với cộng đồng dõn cư, chớnh quyền địa phương và cỏc đối tỏc liờn quan: ISO 14001 khuyến khớch việc tăng cường trao đổi thụng tin giữa doanh nghiệp với cỏc bờn liờn quan và do đú, nõng cao sự hiểu biết lẫn nhau, cải thiện hỡnh ảnh của doanh nghiệp về vấn đề bảo vệ mụi trường. Đụi khi, HTQLMT doanh nghiệp cũn cú thể giỳp ích cho cộng đồng địa phương thụng qua việc trợ giỳp đào tạo về phũng ngừa rủi ro mụi trường hay hỗ trợ về kỹ thuật trong xử lý cỏc sự cố mụi trường tại địa phương.

- Tăng khả năng đỏp ứng với những yờu cầu luật phỏp và cỏc yờu cầu khỏc về mụi trường. Trong tiờu chuẩn ISO 14001 khụng đề cập tới những yờu cầu luật phỏp hay định mức cụ thể về mụi trường nhưng nú buộc cỏc tổ chức ỏp dụng phảI thỏa món những yờu cầu phỏp luật và yờu cầu của địa phương. Hơn nữa, bằng nguyờn tắc cải tiến liờn tục, ISO 14001 cũn mong đợi tổ chức sẽ thỏa món sõu hơn cả những yờu cầu phỏp luật và yờu cầu khỏc về mụi trường. Như vậy, ISO 14001 là cụng cụ thiết yếu trong hệ thống quản trị doanh nghiệp hiện đại, đặc biệt là đối với cỏc doanh nghiệp đang hoặc chuẩn bị tham gia thị trường kinh doanh quốc tế.

III. Những mặt hạn chế của việc ỏp dụng

ISO 14000 trong cỏc doanh nghiệp cơ khớ

Tiờu chuẩn ISO14001 là cỏn cõn cõn bằng giữa kinh tế và BVMT nhưng sự phự hợp với tiờu chuẩn ISO 14001 cú thể làm cho một số doanh nghiệp nõng cao được vị trớ của mỡnh trờn thị trường, thỡ cũng chớnh tiờu chuẩn lại cú thể trở thành cỏc rào cản trong thương mại đối với cỏc doanh

nghiệp cảm thấy khú khăn và tốn kộm trong việc ỏp dụng và chứng nhận phự hợp tiờu chuẩn như cỳ cỏc khú khăn sau: Cơ sở hạ tầng của doanh nghiờp, thiết bị cụng nghệ, hệ thống xử lý nước thải, nhận thức của người lao động, chi phớ duy trỡ và chứng nhận.

- Khú khăn trong quản lý nguồn khớ thải, nước thải và chất thải: Vỡ

Khú khăn trong quản lý nguồn khớ thải, nước thải và chất thải: Vỡ cụng nghệ chế tạo cơ khớ nước ta nhỡn chung được đỏnh giỏ vào hàng cụng nghệ chế tạo đơn giản, lạc hậu. Hầu hết là cỏc cụng nghệ từ những năm 1960 – 1970 nhưng chưa được thay mới. Do đỳ,trong ngành cơ khớ ụ nhiễm mụi trường cũn gõy ra bởi cỏc chất thải rắn và khớ chủ yếu là bụi, chất thải từ cụng nghệ đỳc, gia cụng khuụn mẫu…Vấn đề chớnh đối với vấn đề nước thải của ngành cơ khớ là nước thải mạ cú chứa cỏc kim loại nặng độc hại. Vấn đề chớnh đối với vấn đề nước thải của ngành cơ khớ là nước thải mạ cú chứa cỏc kim loại nặng độc hại. Ngoài ra cũn cú nước thải chứa acid, kiềm hoặc dầu mỡ từ cỏc qỳa trỡnh sản xuất. Tuy nhiờn vấn đề này chưa được xử lý thoả đỏng trong ngành cơ khớ. Hầu hết cỏc cơ sở cơ khớ trong nước hoặc khụng xử lý nước thải mạ hoặc cú xử lý nhưng lại xử lý một cỏch đơn giản và khụng xử lý được cỏc chất ụ nhiễm chớnh. Cỏc biện phỏp nếu cú thường được sử dụng chỉ là trung hồ hoặc lắng, hón hữu cú trường hợp cú nước thải được xử lý theo dịch vụ. Cho nờn để ỏp dụng và duy trỡ một hệ thống quản lý mụi trường thỡ phảI bỏ ra một chi phớ khỏ lớn để xử lý ụ nhiễm mụi trường

- Cỏc doanh nghịờp phảI đối mặt với sức ép là chi phớ cao cho việc ỏp dụng và duy trỡ một HTQLMT. Cỏc chi phớ chứng nhận được coi là cũn cao đối với cỏc loại cụng ty, đặc biệt khi xem xột đến chi phớ chứng nhận của cỏc tổ chức chứng nhận nước ngoài. Sau đõy là cỏc chi phớ cho việc chứng nhận ISO 14001 được tổng hợp một số nguồn:

Bảng 6: Chi phớ chứng nhận Tổ chức chứng nhận Chi phớ đỏnh giỏ theo Cụng ty lớn ( 9-10 Cụng ty trung bỡnh (5-8 Cụng ty nhỏ 2-4

ngày/người ngày/người) ngày/người) ngày/người) Quốc tế và nước ngoài 700-800 USD 6500-8000 USD 3500-6500 USD 2000-3500 USD Trong nước Khoảng 40%

giỏ của nước ngoài 2500-3200 USD 1400-2600 USD 1000-1500 USD

Nguồn: Tổng cục Tiờu chuẩn- Đo lường- Chất lượng

Hiện cú phũng thử nghiệm theo chương trỡnh VILAS của văn phũng Cụng nhận Chất lượng thuộc Tổng cục Tiờu chuẩn Đo lường Chất lượng. Một vấn đề nữa là việc đỏp ứng cỏc yờu cầu của tiờu chuẩn quản lý mụi trường trong đú mỗi doanh nghiệp đều đặt ra những mục tiờu mụi trường riờng của mỡnh.

- Khú khăn trong việc phõn bổ trỏch nhiệm hợp lý để thực hiện hệ thống, khú thay đổi thỏi độ và cỏch cư xử của người cụng nhõn, khú xỏc định cỏc khớa cạnh và tỏc động mụI trường…: Nền kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch húa tập trung sang cơ chế thị trường nờn gặp khú khăn trong quan điểm, nhận thức cổ hủ, lạc hậu, chậm tiến của cỏc cỏn bộ cụng ty. Đặc biệt, tiờu chuẩn ISO 14000 là một vấn đề mới nờn gặp khú khăn trong tiếp cận nú. Khú khăn trong việc phõn bổ trỏch nhiệm hợp lý để thực hiện hệ thống, khú thay đổi thỏi độ và cỏch cư xử của người cụng nhõn, khú xỏc định cỏc khớa cạnh và tỏc động mụI trường…: Nền kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch húa tập trung sang cơ chế thị trường nờn gặp khú khăn trong quan điểm, nhận thức cổ hủ, lạc hậu, chậm tiến của cỏc cỏn bộ cụng ty. Đặc biệt, tiờu chuẩn ISO 14000 là một vấn đề mới nờn gặp khú khăn trong tiếp cận nú.

Một phần của tài liệu doko vn 123672 cac giai phap thuc hien bo tieu chuan IS (Trang 32 - 36)