1.4.5 .Vai trò của QTCL với việc nâng cao chấtlợng sản phẩm
2.2. Thực trạng chấtlợng sản phẩm và QTCLSP tại công ty Cổ phần may Lê
2.2.3.3. Công tác quản trị nhân lực
Trong nền kinh tế thị trờng, nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng của các doanh nghiệp ngành may mặc nói chung và cơng ty cổ phần may Lê Trực nói riêng đều bị chi phối bởi quy luật giá trị. Nguồn nhân lực của công ty luôn bị biến động do nhiều nguyên nhân khác nhau nh nghỉ đẻ, nghỉ vì lý do sức khoẻ... điều này dẫn đến một vịng luẩn quẩn là tay nghề cơng nhân cha cao, lơng thờng xuyên thay đổi, công việc không ổn định, không đợc chú trọng đầu t nâng cao tay nghề... Điều này sẽ làm cho cơng ty khó có thể thực hiện đợc bất cứ một kế hoạch nào cụ thể để nâng cao chất lợng sản phẩm. Chính vì vậy, để làm cơ sở cho các hoạt động cải tiến chất lợng, cơng ty đã có chế độ đãi ngộ thoả đáng đối với công nhân viên nh thởng cho những ngời lao động làm việc chăm chỉ và có ý thức trách nhiệm với cơng việc hay thởng cho những ngời làm việc đạt hiệu quả cao trong sản xuất. Các chế độ này đợc thực hiện công khai, rõ ràng và đợc ghi thành văn bản thoả thuận cụ thể trong các hợp dồng trong công ty và ngời lao động. Đồng thời công ty cũng tổ chức bồi d- ỡng, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong công ty nhằm nâng cao ý thức và thích ứng với điều kiện lao động mới, máy móc thiết bị hiện đại... Bên cạnh đó, cơng ty đã thay đổi chế độ trả lơng theo sản phẩm và thực hiện chế độ trả l- ơng theo chất lợng, theo hiệu quả công việc. Nếu ngời công nhân tạo ra sản phẩm chất lợng kém hay làm việc ẩu, vơ trách nhiệm thì sẽ nhận lơng thấp ngợc lại nếu ng- ời công nhân làm việc chăm chỉ, có ý thức học hỏi và tạo ra sản phẩm chất l ợng cao sẽ đợc nhận lơng cao. Chính điều này đã tạo cho cơng nhân phải tự mình tìm hiểu, học hỏi lẫn nhau để nâng cao tay nghề nhằm sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tốt hơn đồng thời đảm bảo về điều kiện vật chất cho bản thân ngời công nhân.