Trong 31 họ tìm đƣợc thì nổi bậc nhât là họ Gobiidae chiếm số loài nhiều nhất với 9 lồi tìm đƣợc, kế tiếp là họ Eleotridae với 6 lồi, các họ cịn lại chiếm tỉ lệ thấp 3- 1 loài(bảng phụ lục 1).
4.3 Địa điểm thu mẫu ( nghiên cứu) H ình 4.3. 1 Bản đồ phâ n bố lồi cá theo bộ trên tuyế n S ông Đốc tỉnh Cà Ma u Tro ng đợt ngh iên cứu thì thu mẫu đƣợ c tiến hàn h tại 4 đại điểm và đạt đƣợc kết quả tại từng điểm thu mẫu nhƣ sau:
2 Điểm 1: 22Pe- 2Si-1An-3Cl-1Po- 1Mu-1Pl-1Pe-1Te Điểm 4:16Pe-2Si- 3Cl-2Po-1Mu-1Pl- 1Pe-1Te Điểm 3: 18Pe-2Si-1Cl- 2Po-1Mu-1Be Điểm 2: 30Pe-2Si-2Sy- 2An-2Cl-2Po-1Mu-1PL- 2Pe-1Te GHI CHÚ Pe: Perciformes Si: Siluriformes Sy: Synbranchiformes An: Anguilliformes Cl: Clupeiformes Po: Polynemiformes Mu: Mugiliformes Pl: Pleuronectiformes Be: Beloniformes Te: Tetrodontiformes Sc: Scorpaeniformes Au: Aulopiformes BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC LOÀI CÁ THEO BỘ
Qua 3 đợt thu mẫu thì tổng số loài tại Đầm Thị Tƣờng là cao nhất với 47 loài chiếm 30.34% tổng số loài thu đƣợc, kế đến là Sông Đốc với 33 lồi chiếm 22.26%, đứng vị trí thứ 3 là Ngã Ba Tắc Thủ với 29 loài chiếm 18.21% và điểm có số lồi thấp nhất Trong 4 địa điểm thu mẫu là Trần Văn Thời chiếm 16,19% với tổng số lồi thu đƣợc là 25 lồi.
Hình 4.3.2 Biểu đồ thành phần loài giứa các điểm thu mẫu
+ Thành phần loài ở điểm Đầm Thị Tƣờng
Qua các biểu đồ thể hiện số lƣợng loài thu đƣợc tại 4 điểm thu mẫu có thể nhận thấy rằng Đầm Thị Tƣờng có số lồi đa dạng và phong phú nhất chiếm số loài cao nhất là 47 lồi , để lí gải cho sự đa dạng này thì yếu tố mơi trƣờng thủy lí hóa chính là một trong những nguyên nhân, với đặc quyền thiên nhiên ban tặng Đầm Thị Tƣờng là khoảng nƣớc rộng ít bị tác động của dịng chảy mạnh, Đầm khá nơng nên các thực vật thủy sinh ở đáy củng khá phát triển góp phần tạo nên sự dồi dào về mạng lƣới thức ăn cho các lồi cá ở đây sinh sống, bên cạnh đó với nền đáy là bùn thích hợp cho nhiều lồi thủy sản sồng vùi mình hay đào hang sinh sản cƣ trú nhƣ điển hình ở đây bộ lƣơn (Synbranchiformes) và bộ cá bống (Perciformes) rất phát triển . Với nhiệt độ ít dao động và ngƣỡn pH thích hợp từ 6.5-8 là điều kiện lí tƣởng cho sự phát triển và sinh sản của động thực vật thủy sản ở đây. Một yếu tố thủy lí hóa cũng khơng kém phần quan trọng góp phần tạo nên sự đa dạng về loài ở Đầm Thị Tƣờng chính là nồng độ muối, chịu ảnh hƣởng của nhiều tuyến kênh rạch, sông lớn đổ về. Vào mùa mứa nƣớc ngọt từ các sông đổ ra nhƣ sông Thị Tƣờng, Sông Kênh II, sông Kênh III, làm cho độ mặn nƣớc sơng giảm tạo điều kiện cho các lồi thủy sản nƣớc ngọt và nƣớc lợi phát triến , Nhƣng khi vào mùa khơ thì độ mặn sẻ tăng dần lên do nguồn nƣớc mặn từ sơng Mỹ Bình và một phần của nhánh sông Bà Kẹo chạy qua làm tăng độ mặn là sự thích hợp cho các lồi thủy sản cƣ trú và sin sản, với nồng độ
muối dao động từ 15 -29 ‰ là điều kiện cho một số lồi thích nghi nồng độ muối rộng sinh sống nhƣ: Lịch Huyết, Lịch rán, Lịch củ, cá bống kèo, cá bống cát, …
Hình 4.3.3 Biểu đồ thành phần loài theo bộ tại điểm Đầm Thị Tƣờng
+ Thành phần lồi ở diểm Sơng Đốc
Đứng thứ 2 về số lồi thu đƣợc là Sơng Đốc với 33 lồi ta thấy con số này cũng nói lên sự đa dạng về thành phần lồi ở nơi đây. Vì là vùng cửa sơng, vùng đệm giữa hệ sinh thái nƣớc lợ và mặn, với cƣờng độ thủy triều lên xuống thƣờng xuyên nên Sông Đốc là nơi cƣ trú của nhiều loài rộng muối nhƣ cá lịch, cá dƣa, cá sơn. Do là vùng cửa biển nên độ pH=8 cao hơn so với các điểm còn lại vào tháng thu mẫu cuối do độ mặn tăng cao 30‰ có sự xâm nhập của một số lồi cá biển vào nhƣ cá Nhịng vằn, cá Nóc chuột, cá Đù,…
Hình 4.3.4 Biểu đồ thành phần lồi theo bộ tại điểm Sơng Đốc
+ Thành phần loài ở điểm Trần Văn Thời
Trần Văn thời là vùng có số lồi thu đƣợc 25 lồi, nhƣng với số loài nhƣ vậy vùng cũng đƣợc đnáh giá là khá đa dạng vì vùng là cầu nối giữa vùng cửa biển Sơng Đốc với Tắc thủ nên có sự giao thao của các tầng nƣớc khi triều cƣờng lên xuống. với 25 loài thu đƣợc cũng chƣa thể khẳng định đƣợc Trần Văn Thời ít đa dạng về thành phần lồi vì có thể trong thời gian ngắn trong vòng 3 tháng chỉ thu 3 lần thì xác xuất chƣa chính xác đƣợc. Ngồi ra có thể lí giải cho việc vì sao Trần Văn thời lại ít lồi hơn so với các điểm cịn lại từ một số ngun nhân sau: Ơ nhiễm, nhiều phƣơng tiện khai thác, ít thành phần lồi nhƣng sản lƣợng nhiều….
+ Thành phần loài ở điểm Ngã Ba Tắc Thủ
Ngã Ba Tắc Thủ với số lồi thu đƣợc 29 lồi trong đó có một số loài nƣớc ngọt nhƣ cá Sặc Bƣớm, Cá Rơ, Cá Lóc, là lồi thu đƣợc ở đợt đầu khảo sát (18/1/2011). Nơi đây là vùng có sự khác biết về thành phần loài khá rõ. Về mùa mƣa nồng độ muối nƣớc sơng thấp các lồi cá nƣớc ngọt từ U Minh đổ ra sinh sống, vào mùa khô khi nƣớc sông mặn dần lên cá lại di chuyển về vùng nƣớc ngọt sinh sống. Vì thế mà vào thời điểm giao giữa nƣớc ngọt và lợ vần có thể thu đƣợc cá Sặc bƣớm và cá Lóc khi độ mặn nƣớc sông ở 13‰. Mặc dù là khu vực tìm thấy đƣợc lồi cá nƣớc ngọt nhƣng so về thành phần lồi thí ít hơn Sơng Đốc và Đầm Thị Tƣờng là do vùng nƣớc nơi đây ảnh hƣởng của độ phèn từ U Minh đổ ra làm độ pH nƣớc sơng có khi xuống pH=6 thấp hơn ngƣỡn thích hợp tốt cho các lồi cá cƣ trú và sinh sản.
Hình 4.3.6 Biểu đồ thành phần lồi theo bộ tại điểm Đầm Thị Tƣờng
4.4 Tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng và hệ số CF của một số loài cá kinh tế
Qua thời gian nghiên cứu đã xác định đƣợc mối tƣơng quan giữa chiều dài và trọng lƣợng toàn thân của 3 loài cá kinh tế là : Cá Nâu, Cá Phi đen, Cá Đù vây đen, có cở mẫu trên 30 ở khu vực nghiên cứu. Mỗi loài đƣợc chọn đƣợc thu 30 mẫu /lần/tháng. Sau 3 lần thu mẫu trong vòng 3 tháng thực hiện đề tài, mẫu đƣợc cân, đo và tiến hành xữ lí số liệu. Qua xữ lý số liệu thống kê bằng chƣơng trình STATISTICA 5.0 ta thấy giữa chiều dài và trọng lƣợng có mối quan hệ chặc chẽ với hệ số R2
. Hệ số lớn nhất là R2=0.9456 ở loài Oreochromis mossambicus và thấp nhất ở loài Scatophagus argus R2=0.8628. Sau đây là mối quan hệ biểu diễn mối quan hệ này.
4.4.1 Tƣơng quan chiều dài, trọng lƣợng và hệ số CF của Loài Scatophagus
argus- cá nâu
+Mối tƣơng quan đƣợc xác đinh dựa vào số liệu thu đƣợc từ việc cân, đo 90 mẫu cá nâu ( bảng phụ lục 4), thu đƣợc trong 3 tháng với chiều dài dao động từ 3.03(cm) – 20.5(cm) và trọng lƣợng dao động từ 9.025(g) – 156.7(g) là phƣơng trình hồi quy tƣơng quan W=0.955L1.5532
với R2=0.8628. Qua biểu đồ ta có thể thấy đƣợc sự thay đổi tốc độ sinh trƣởng nhanh về chiều dài khi cá ở giai đoạn đầu và khi cá bắt đầu đạt chiều dài tổng = 10cm thì cá có sự phát triển về trọng lƣợng hơn chiều dài. Với tham số b= 1.5532 < 3 từ đó ta có thể rút ra nhận xét lồi Scatophagus argus có sự tăng
trƣởng khơng đều liên quan đến tính trạng quần đàn cá non hay chƣa trƣởng thành.
Hình 4.4.1 Biểu đồ tƣơng quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lƣợng của cá Nâu (Scatophagus argus)
+ Hệ số CF: Từ phƣơng trình tƣơng quan chiều dài và trọng lƣợng: W=0.9557L1.5532
Bảng 4.4.1 Hệ số tăng trƣởng b và chiều dài trọng lƣợng qua từng tháng của cá Nâu (Scatophagus argus) Thời gian Số liệu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 W 55.7155 133.8874 139.3709 L 12.491 21.511 21.6 b 1.5532 1.5532 1.5532 CF 1.103 1.134 1.179
- Từ phƣơng trình hệ số CF của cá Nâu tăng liên tục trong 3 tháng cho thấy rằng cá phát triển tốt nên độ béo vẩn tiếp tục tăng, . Qua đó có thể nhận đinh rằng cá phát triển tốt đang trong gai đoạn phát triển, độ béo tăng đều qua 3 tháng.
Hình 4.4.2 Phƣơng trình hệ số CF của cá nâu qua 3 tháng thu mẫu. Của cá Nâu ( Scatophagus argus)
4.4.2 Tƣơng quan chiều dài, trọng lƣợng và hệ số CF của Loài Oreochromis mossambicus – cá phi đen.
Qua biểu đồ tƣơng quan giữa chiều dài tổng và trọng lƣợng của loài Oreochromis mossambicus, kết quả cho thấy đƣợc sự tƣơng quan của 90 mẫu cá thu đƣợc có chiều
dài dao động từ 4.7 – 25.4(cm) và trọng lƣợng từ 4.15 – 271.5(g) có sự tăng trƣởng nhanh (phụ lục 4). Ở giai đoạn đầu cá tăng trƣởng nhanh về chiều dài và khi cá đạt chiều dài tổng từ 10(cm) trở lên thì cá bắt đầu tăng nhanh về trọng lƣợng. với phƣơng trình tƣơng quan W=0.2629L1.9266
và hệ số R2=0.9456 ta thấy đƣợc cá tăng trƣởng khá tốt. với b= 1.9466 < 3 ta thấy rằng cá đang trong giai đoạn phát triển.
của cá Phi đen (Oreochromis mossambicus)
+ Hệ số CF:
W=0.2629L1.9466
Bảng 4.4.2 Hệ số tăng trƣởng b và chiều dài trọng lƣợng qua từng tháng của cá Phi đen (Oreochromis mossambicus)
Thời gian Số liệu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 W 68.368 71.072 95.78 L 14.3903 14.0964 15.6457 b 1.946 1.946 1.9466 CF 0.36 0.39 0.453
- Biểu đồ CF của cá Phi đen tăng liên tục trong 3 tháng thu mẫu điều này có thể nhận xét rằng cá đang phát triển tốt và đang trong giai đoạn tăng trƣởng , phù hợp với phƣơng trình tƣơng quan giữa chiều dài và trọng lƣợng.
Hình 4.4.4 Hệ số CF qua 3 tháng thu mẫu của cá Phi đen (Oreochromis
mossambicus)
4.4.3 Tƣơng quan chiều dài, trọng lƣợng và hệ số CF của Loài Pennahia pawak
– cá đù bạc vây đen.
Với 98 mẫu cá Pennahia pawak thu đƣợc sau 3 tháng tiến hành đề tài (bảng phụ lục 4), với chiều dài tổng dao động từ 3.25 – 25.1(cm) và trọng lƣợng dao động từ 1.93 – 202.98(g), qua phân tích tƣơng quan chiều dài tổng và trọng lƣợng ta thu đƣợc phƣơng trình W=0.1775L2.1378
với hệ số R2=0.9359. Từ đó cho thấy rằng cá đang phát triển tốt và ở chiều dài từ 15(cm) cá bắt đầu tăng nhanh về trọng lƣợng và sự tăng chậm lại khi cá đạt kích thƣớc khoảng 25(cm). Với hệ số b= 2.1378 ta có thể kết luận rằng cá phát triển khá đều.
Hình 4.4.5 Tƣơng quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lƣợng của cá Đù bạc vây đen (Pennahia pawak)
+ Hệ số CF
W=0.1775L2.1378
Bảng 4.4.3 Hệ số tăng trƣởng b và chiều dài trọng lƣợng qua từng tháng của cá Đù bạc vây đen (Pennahia pawak)
Thời gian
Số liệu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
W 32.4355 39.267 39.7063
b 2.1378 2.1378 2.1378
CF 0.282 0.25 0.255
- Ở Cá đù bạc vây đen thì có hệ số CF cao nhất là 0.282 ở tháng thứ nhất, sang tháng thứ 2 lại giãm xuống 0.25 nhƣng sau đó lại tăng lên 0.255. Tuy hệ số CF của cá có sự tăng, giảm qua các tháng , không phát triển đều nhƣ ở loài cá Nâu và cá Phi đen, nhƣng khoảng dao dộng này không lớn lắm (0.032), cho thấy rằng cá đang phát triển bình thƣờng khơng có vấn đề ảnh hƣởng đến tăng trƣởng nhiều.
Hình 4.4.6 Hệ số CF qua 3 tháng thu mẫu của cá Đù bạc vây đen (Pennahia
pawak)
Từ kết quả khảo sát tƣơng quan chiều dài và trọng lƣợng thể hiện qua phƣơng trình tƣơng quan giữa 3 loài cá đƣợc xét ta thấy loài cá Phi đen (Oreochromis
mossambicus) có hệ số R2=0.9456 là cao nhất nhƣng với hằng số tăng trƣởng b thì lồi cá Đù bạc vây đen (Pennahia pawak) đạt cao nhất là b=2.1378. Ba loài cá đƣợc xét đều tuân theo qui luật phát triển và có mối tƣơng quan giữa chiều dài và trọng lƣợng chặt chẽ là giai đoạn đầu tăng nhanh về chiều dài hơn trọng lƣợng cơ thể nhƣng khi đạt kích thƣớc tăng trƣỡng mõi lồi lại có sự thay đổi là tăng nhanh về trọng lƣợng hơn chiều dài ở giai đoạn sau.
Đối với hệ số CF thì nhìn chung 3 lồi đƣợc chọn xét hệ số CF thì tất cả đều có độ béo đang tăng vì cá đƣợc nhận đinh đang trong giai đoạn tăng trƣởng tích lủy năng lƣợng, điều này thõa với đƣờng cong tăng trƣởng tƣơng quan chiều dài và trọng
lƣợng cá phát triển tốt ở giai đoạn đầu khi chuyển từ giai đoạn tăng trƣởng chiều dài cơ thể qua tăng trọng lƣợng thì cần một khoảng thời gian thích nghi và khi cơ thể có sự chuyển hóa đồng nhất thì cá tăng trƣởng nhanh về trọng lƣơng lúc này cá sẻ đủ năng lƣơng tham gia qua trình sinh sản. Ngồi ra ta có thể giả định thêm có sự tác động của một vài yêu tố ngoại cảnh nhƣ: Thời tiết, nguồn thức ăn, độ mặn,... mà trong thời gian tăng trƣởng làm cho cá không tich lủy đủ năng lƣợng dẩn đến CF có thể khơng tăng hay giảm nhẹ, sau thời gian thích nghi cá sẻ tiếp tục tich lủy năng lƣơng để tham gai quá trình thành thcuj sinh sản.
4.5 Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học Loài 1: Loài 1:
Bộ: Perciformes Họ: Ambassidae
Giống: Ambassis
Loài: Ambassis vachellii (Richardson, 1846) Tên địa phƣơng: cá sơn
Hình 4.5.1 Cá Sơn (Ambassis vachellii) Đặc điểm hình thái:
Cá có thân dẹp bên, mõm ngắn, mơi dƣới dài hơn mơi trên, tồn thân phủ vẩy cứng, có 2 vây lƣng , vi lƣng thứ nhất có tia vi dài cứng hơn tia vi lƣng thứa hai. Mắt to tròn mằn ở 2 bên, màng mắt phát triển. Cuốn đuôi dài , đuôi chẻ chạt sâu. Lƣng màu trắng xẩm, bụng trắng bạc.
Bảng 4.5.1 Chỉ tiêu hình thái lồi Ambassis vachellii
Đặc điểm sinh học: Cá sơn là loài sống ở vùng nƣớc lợ
và mặn, sống theo đàn, thƣờng hoạt động ở tầng nƣớc giữa và tầng mặt. Chúng ăn động thực vật phùi du, thƣờng tập chung nhiều ở những vùng cửa sông nhiều mùn bả hữu cơ. Đƣợc tìm thấy ở Sơng Đốc, Trần Văn Thời, Tắc Thủ, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 18 con.
Loài 2: Bộ: Perciformes
Họ: Ambassidae Giống: Ambassis
Loài : Ambassis gymnocephalus (Lacépède, 1802) Tên địa phƣơng: Cá sơn đầu trần.
Tác giả Đ.đ hình thái
Fishbase 2009
Kết Quả nghiên cứu
Số tia vi D VII-VIII; (7-10) VIII, 10
Số tia vi A III, ( 8-10) III, (8-10)
Hình 4.5.2 Cá sơn đầu trần (Ambassis gymnocephalus)
Đặc điểm hình thái:
Thân dẹp bên, đầu nhỏ mắt trịn to vừa, tồn thân phủ vảy cứng, vây lƣng thứ nhất và thứ hai tách rời nhau, có vi cứng. mõm ngắn mơi dƣới dài hơn mơi trên, đi chẻ sâu, chóp tia vi lƣng thứ nhất có màu đen. Lƣng có màu xẩm, bụng có mầu trắng phần ngực có màu trắng bạc.
Bảng 4.5.2 Chỉ tiêu hình thái lồi Ambassis gymnocephalus
Đặc điểm sinh học: Cá sống ở cả nƣớc ngọt, lợ, mặn. sống
chủ yếu ở tầng đáy. Cá đƣợc tìm thấy ở vùng nƣớc cạn. Thƣờng gặp ở các vùng cửa sơng, có khi đi vào hạ lƣu của các sơng. Cá có thể chịu đựng nƣớc ngọt trong khoảng nhiệt độ hẹp (23-260C), pH từ 7.2-8.2, cá ăn vào ban đêm thức ăn chủ yếu là giáp xác, nhƣng cũng ăn các loài cá nhỏ, trứng cá và ấu trùng vùng cửa sơng. Đƣợc tìm thấy ở Sông Đốc Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 5 con.
Loài 3: Bộ: Perciformes
Họ: Anabatidae Giống: Anabas
Loài : Anabas testudineus (Bloch, 1792) Tên địa phƣơng: cá rô
Tác giả Đ.đ hình thái
Fishbase 2011 Kết Quả nghiên cứu
Số tia vi D VII-VIII; (8-10) VII_VIII; 10 Số tia vi A III; (8-10) III, 10
Hình 4.5.3 Cá rơ (Anabas testudineus)
Đặc điểm hình thái:
Thân bầu dục dài, dẹp bên, chắc khỏe. Đầu tƣơng đối lớn, tròn. Mõm ngắn. Hàm d- ƣới hơi nhô ra trƣớc hàm trên. Rạch miệng bằng, kéo về phía sau đến hoặc quá cạnh