Thành phần loài một số loài cá thu đƣợ cở khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu 3073026 (Trang 29)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2 Thành phần loài một số loài cá thu đƣợ cở khu vực nghiên cứu

Trong thời gian nghiên cứu đã xác định đƣợc 53 loài thuộc 11 bộ, 31 họ, 47 giống(xem phụ lục 1).

4.2.1Bộ 1: Perciformes Họ 1: Ambassidae

Giống: Ambassis

Loài 1: Ambassis vachellii (Richardson, 1846) Tên địa phƣơng: Cá Sơn

Loài 2: Ambassis gymnocephalus (Lacépède, 1802) Tên địa phƣơng: Cá Sơn đầu trần.

Họ 2: Anabantidae Giống: Anabas

Loài : Anabas testudineus (Bloch, 1792) Tên địa phƣơng: Cá Rô

Họ 3: Apocrypteidae

Giống: Parapocryptes

Loài : Parapocryptes serperaster (Richardson,1846)

Họ 4: Belontiidae

Giống: Trichogaster

Loài : Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) Tên địa phƣơng: Cá Sặc bƣớm

Họ 5: Cichlidae

Giống: Oreochromis

Loài : Oreochromis mossambicus( Peters, 1852) Tên địa phƣơng: Cá Phi đen

Họ 6: Eleotridae Giống 1: Butis

Loài :Butis Butis (Hamilton, 1822) Tên địa phƣơng: Cá Bống Trân Giống 2: ophiocara

Loài : Ophiocara porocephala (Valenciennes, 1837) Tên địa phƣơng: Cá Bống Sộp

Giống 3: Bostrychus

Loài : Bostrychus scalaris ( Larson, 2008) Tên địa phƣơng: Cá Bống đen Giống 4: Oxyeleotris

Loài 1 : Oxyeleotris urophthalmus (Bleeker, 1851) Tên địa phƣơng: Cá Bống dừa

Loài 2 : Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852) Tên địa phƣơng: Cá Bống tƣợng

Giống 5: Eleotris

Tên địa phƣơng: Cá Bống trứng Họ 7: Gobiidae

Giống 1: Oxyurichthys

Loài 1: Oxyurichthys tentacularis (Valenciennes,1837)

Tên địa phƣơng: Cá Bống rãnh to

Loài 2: Oxiurichthys microlepis (Bleeker, 1849) Tên địa phƣơng: Cá Bống rãnh nhỏ

Giống 2: Pseudapocryptes

Loài : Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816) Tên địa phƣơng: Cá Bống kèo

Giống 3: Glossogobius

Loài : Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Tên địa phƣơng: Cá Bống cát

Giống 3: Acentrogobius

Loài : Acentrogobius globiceps (Hora, 1923)

Tên địa phƣơng: cá bống trịn Giống 4: Acentrogobius

Lồi : Acentrogobius caninus (Valenciennes, 1837) Tên địa phƣơng: Cá bống chấm

Giống 5: Stenogobius

Loài : Stenogobius mekongensis (Watson, 1991) Tên địa phƣơng: cá bống

Giống 6: Taenioides

Loài : Taenioides Cirratus (Blyth, 1860)

Tên địa phƣơng: Cá Lƣỡi búa Giống 7: Trypauchen

Loài :Trypauchen vaniga (Bloch & Schneider, 1801) Tên địa phƣơng: cá bống vẩy cao

Họ 8: Periophthalmidae, subfamily: Gobionellinae Giống 1: Boleophthalmus

Loài : Boleophthalmus boddarti (Pallas, 1770 )

Tên địa phƣơng: cá bống sao Giống 2: Periophthalmodon

Loài : Periophthalmodon schlosseri( Pallas, 1769) Tên địa phƣơng: cá Thịi lịi thơ.

Giống 3: Periophthalmus

Loài : Periophthalmus chgurysospilos (Bleeker, 1852) Tên địa phƣơng: cá thòi lòi

Họ 9: Theraponidae Giống: Therapon

Loài :Therapon theraps (Cuvier, 1829)

Tên địa phƣơng: Cá Căng vẩy to Họ 10: Sciaenidae

Giống: Pennahia

Loài : Pennahia pawak ( Lin, 1940)

Tên địa phƣơng: Cá Đù bạc vây đen Họ 11: Scatophagidae

Giống: Scatophagus

Loài : Scatophagus argus(Linnaeus, 1766) Tên địa phƣơng: Cá Nâu

Họ 12: Latidae Giống: Lates

Tên địa phƣơng: Cá chẻm Họ 13: Gerridae

Giống: Gerres

Loài : Gerres limbatus (Cuvier, 1830) Tên địa phƣơng: cá Móm vây viền Họ 14: Leioganathidae

Giống: Leiognathus

Lồi : Leiognathus equulus (Forskal, 1775) Tên địa phƣơng: Cá Liệt lớn

Họ 15: Lobotidae Giống: Lutjanus

Loài : Lutjanus ressellii (Bleeker, 1849) Tên địa phƣơng: Cá Hồng chấm đen Họ 16: Sphyraenidae

Giống: Sphyraena

Loài : Sphyraena jello (Cuvier & Valenciennes,1829) Tên địa phƣơng: Cá Nhồng vằn

Họ 17: Polynemidae

Giống 1: Polynemus

Loài : Polynemus paradiseus (Linnaeus, 1758 )

Tên địa phƣơng: Cá Phèn vàng Giống 2: Polynemus

Loài : Polynemus dubius (Bleeker, 1854) Tên địa phƣơng: Cá Phèn trắng Giống 3: Eleutheronema

Loài : Eleutheronema tetradactylum(Shaw, 1804)

Tên địa phƣơng: Cá Chét Họ 18 : Channidae

Giống: Channa

Loài : Channa striata ( Bloch, 1793)

Tên địa phƣơng: Cá Lóc Bộ 2: Siluriformes

Họ 1: Bagridae

Giống: Mystus

Loài : Mystus wolffi (Bleeker, 1851)

Tên địa phƣơng: Cá Chốt trắng

Họ 2: Plotosidae

Giống: Plotosus

Loài : Plotosus canius (Hamilton 1882)

Tên địa phƣơng: Cá Ngát Bộ 3: Sybranchiformes

Họ: Synbranchidae

Giống 1: Marotrema

Loài : Marotrema sp()

Tên địa phƣơng: lịch đỏ, lịch huyết Giống 2: Ophisternon

Loài : Ophisternon bengalense (McClelland, 1844) Tên địa phƣơng: Lịch, lịch rán

Bộ 4: Anguilliformes Họ 1: Ophychthyidae

Giống: pisodonophis

Loài : Pisodonophis boro (Hamillton, 1822) Tên địa phƣơng: Lịch củ

Họ 2: Muraenesocidae Giống: Muraenesox

Loài : Muraenesox cinereus (Forskal, 1755) Tên địa phƣơng: Cá Dƣa

Bộ 5: Clupeiformes Họ: Clupeidae

Giống 1: Corica

Loài : Corica laciniata (Fowler, 1935) Tên địa phƣơng: Cá Cơm sơng

Giống 2: Clupeoides

Lồi : Clupeoides borneensis (Bleeker, 1851) Tên địa phƣơng: Cá Cơm trích

Giống 3: Escualosa

Lồi : Escualosa thoracata (Valenciennes, 1847) Tên địa phƣơng: Cá Mai

Bộ 6: Mugiliformes Họ: Mugilidae

Giống: Mugil

Loài : Mugil cephalus (Linnaeus, 1758) Tên địa phƣơng: Cá Đối mục Bộ 7: Pleuronectiformes

Họ: Cynoglossidae

Loài : Cynoglossus lingua (Hamilton, 1822)

Tên địa phƣơng: Cá Bơn cát Bộ 8: Scorpaeniformes

Họ: Platycephalidae

Giống: Platycephalus

Loài : Platycephalus indicus (Linnaeus, 1758) Tên địa phƣơng: Cá Chai ấn độ

Bộ 9: Tetraodontiformes Họ:Tetraodontidae

Giống 1: Chelonodon

Loài : Chelonodon potoca ( Hamilton, 1822) Tên địa phƣơng: cá Nóc răng rùa

Giống 2: tetraodon

Lồi : Tetraodon nigroviridis

Tên địa phƣơng: cá Nóc chuột Bộ 10: Beloniformes

Họ: Belonidae

Giống: Xenentodon

Loài : Xenentodon sp

Tên địa phƣơng: Cá Nhái Họ: Hemiramphidae

Giống: Zenarchopterus

Loài :Zenarchopterus pappenheimi (Mohr, 1926) Tên địa phƣơng: Cá Lìm Kìm sơng

Họ: Synodontidae Giống: Saurida

Loài : Saurida tumbil (Bloch & Schneider, 1795)

Tên địa phƣơng: Cá Mối thƣờng

Với 11 bộ thu đƣợc thì bộ Perciformes – bộ Cá Vƣợc chiếm ƣu thế với 36 loài chiếm 67%, với 3 loài họ Clupeiformes chiếm 5%. Tiếp theo chiếm 4% với 2 loài/ họ gồm: Beloniformes, Synbranchiformes, Anguilliformes, Tetrodontiformes. Còn lại các họ: Mugiliformes, Pleuronectiformes, Scorpaeniformes, Aulopiformes, với mõi bộ một loài chiếm 2%/bộ.

Hình 4.2.1. Biểu đồ thành phần các lồi cá theo Bộ

Trong 31 họ tìm đƣợc thì nổi bậc nhât là họ Gobiidae chiếm số loài nhiều nhất với 9 lồi tìm đƣợc, kế tiếp là họ Eleotridae với 6 lồi, các họ cịn lại chiếm tỉ lệ thấp 3- 1 loài(bảng phụ lục 1).

4.3 Địa điểm thu mẫu ( nghiên cứu) H ình 4.3. 1 Bản đồ phâ n bố lồi cá theo bộ trên tuyế n S ơng Đốc tỉnh Cà Ma u Tro ng đợt ngh iên cứu thì thu mẫu đƣợ c tiến hàn h tại 4 đại điểm và đạt đƣợc kết quả tại từng điểm thu mẫu nhƣ sau:

2 Điểm 1: 22Pe- 2Si-1An-3Cl-1Po- 1Mu-1Pl-1Pe-1Te Điểm 4:16Pe-2Si- 3Cl-2Po-1Mu-1Pl- 1Pe-1Te Điểm 3: 18Pe-2Si-1Cl- 2Po-1Mu-1Be Điểm 2: 30Pe-2Si-2Sy- 2An-2Cl-2Po-1Mu-1PL- 2Pe-1Te GHI CHÚ Pe: Perciformes Si: Siluriformes Sy: Synbranchiformes An: Anguilliformes Cl: Clupeiformes Po: Polynemiformes Mu: Mugiliformes Pl: Pleuronectiformes Be: Beloniformes Te: Tetrodontiformes Sc: Scorpaeniformes Au: Aulopiformes BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC LOÀI CÁ THEO BỘ

Qua 3 đợt thu mẫu thì tổng số loài tại Đầm Thị Tƣờng là cao nhất với 47 loài chiếm 30.34% tổng số loài thu đƣợc, kế đến là Sông Đốc với 33 lồi chiếm 22.26%, đứng vị trí thứ 3 là Ngã Ba Tắc Thủ với 29 loài chiếm 18.21% và điểm có số lồi thấp nhất Trong 4 địa điểm thu mẫu là Trần Văn Thời chiếm 16,19% với tổng số lồi thu đƣợc là 25 lồi.

Hình 4.3.2 Biểu đồ thành phần loài giứa các điểm thu mẫu

+ Thành phần loài ở điểm Đầm Thị Tƣờng

Qua các biểu đồ thể hiện số lƣợng loài thu đƣợc tại 4 điểm thu mẫu có thể nhận thấy rằng Đầm Thị Tƣờng có số lồi đa dạng và phong phú nhất chiếm số loài cao nhất là 47 lồi , để lí gải cho sự đa dạng này thì yếu tố mơi trƣờng thủy lí hóa chính là một trong những nguyên nhân, với đặc quyền thiên nhiên ban tặng Đầm Thị Tƣờng là khoảng nƣớc rộng ít bị tác động của dịng chảy mạnh, Đầm khá nơng nên các thực vật thủy sinh ở đáy củng khá phát triển góp phần tạo nên sự dồi dào về mạng lƣới thức ăn cho các loài cá ở đây sinh sống, bên cạnh đó với nền đáy là bùn thích hợp cho nhiều lồi thủy sản sồng vùi mình hay đào hang sinh sản cƣ trú nhƣ điển hình ở đây bộ lƣơn (Synbranchiformes) và bộ cá bống (Perciformes) rất phát triển . Với nhiệt độ ít dao động và ngƣỡn pH thích hợp từ 6.5-8 là điều kiện lí tƣởng cho sự phát triển và sinh sản của động thực vật thủy sản ở đây. Một yếu tố thủy lí hóa cũng khơng kém phần quan trọng góp phần tạo nên sự đa dạng về loài ở Đầm Thị Tƣờng chính là nồng độ muối, chịu ảnh hƣởng của nhiều tuyến kênh rạch, sông lớn đổ về. Vào mùa mứa nƣớc ngọt từ các sông đổ ra nhƣ sông Thị Tƣờng, Sông Kênh II, sông Kênh III, làm cho độ mặn nƣớc sơng giảm tạo điều kiện cho các lồi thủy sản nƣớc ngọt và nƣớc lợi phát triến , Nhƣng khi vào mùa khơ thì độ mặn sẻ tăng dần lên do nguồn nƣớc mặn từ sơng Mỹ Bình và một phần của nhánh sông Bà Kẹo chạy qua làm tăng độ mặn là sự thích hợp cho các lồi thủy sản cƣ trú và sin sản, với nồng độ

muối dao động từ 15 -29 ‰ là điều kiện cho một số lồi thích nghi nồng độ muối rộng sinh sống nhƣ: Lịch Huyết, Lịch rán, Lịch củ, cá bống kèo, cá bống cát, …

Hình 4.3.3 Biểu đồ thành phần loài theo bộ tại điểm Đầm Thị Tƣờng

+ Thành phần lồi ở diểm Sơng Đốc

Đứng thứ 2 về số lồi thu đƣợc là Sơng Đốc với 33 lồi ta thấy con số này cũng nói lên sự đa dạng về thành phần lồi ở nơi đây. Vì là vùng cửa sơng, vùng đệm giữa hệ sinh thái nƣớc lợ và mặn, với cƣờng độ thủy triều lên xuống thƣờng xuyên nên Sông Đốc là nơi cƣ trú của nhiều loài rộng muối nhƣ cá lịch, cá dƣa, cá sơn. Do là vùng cửa biển nên độ pH=8 cao hơn so với các điểm còn lại vào tháng thu mẫu cuối do độ mặn tăng cao 30‰ có sự xâm nhập của một số lồi cá biển vào nhƣ cá Nhịng vằn, cá Nóc chuột, cá Đù,…

Hình 4.3.4 Biểu đồ thành phần lồi theo bộ tại điểm Sơng Đốc

+ Thành phần loài ở điểm Trần Văn Thời

Trần Văn thời là vùng có số lồi thu đƣợc 25 lồi, nhƣng với số loài nhƣ vậy vùng cũng đƣợc đnáh giá là khá đa dạng vì vùng là cầu nối giữa vùng cửa biển Sơng Đốc với Tắc thủ nên có sự giao thao của các tầng nƣớc khi triều cƣờng lên xuống. với 25 loài thu đƣợc cũng chƣa thể khẳng định đƣợc Trần Văn Thời ít đa dạng về thành phần lồi vì có thể trong thời gian ngắn trong vòng 3 tháng chỉ thu 3 lần thì xác xuất chƣa chính xác đƣợc. Ngồi ra có thể lí giải cho việc vì sao Trần Văn thời lại ít lồi hơn so với các điểm cịn lại từ một số ngun nhân sau: Ơ nhiễm, nhiều phƣơng tiện khai thác, ít thành phần lồi nhƣng sản lƣợng nhiều….

+ Thành phần loài ở điểm Ngã Ba Tắc Thủ

Ngã Ba Tắc Thủ với số lồi thu đƣợc 29 lồi trong đó có một số loài nƣớc ngọt nhƣ cá Sặc Bƣớm, Cá Rơ, Cá Lóc, là lồi thu đƣợc ở đợt đầu khảo sát (18/1/2011). Nơi đây là vùng có sự khác biết về thành phần loài khá rõ. Về mùa mƣa nồng độ muối nƣớc sơng thấp các lồi cá nƣớc ngọt từ U Minh đổ ra sinh sống, vào mùa khô khi nƣớc sông mặn dần lên cá lại di chuyển về vùng nƣớc ngọt sinh sống. Vì thế mà vào thời điểm giao giữa nƣớc ngọt và lợ vần có thể thu đƣợc cá Sặc bƣớm và cá Lóc khi độ mặn nƣớc sơng ở 13‰. Mặc dù là khu vực tìm thấy đƣợc lồi cá nƣớc ngọt nhƣng so về thành phần lồi thí ít hơn Sơng Đốc và Đầm Thị Tƣờng là do vùng nƣớc nơi đây ảnh hƣởng của độ phèn từ U Minh đổ ra làm độ pH nƣớc sơng có khi xuống pH=6 thấp hơn ngƣỡn thích hợp tốt cho các lồi cá cƣ trú và sinh sản.

Hình 4.3.6 Biểu đồ thành phần lồi theo bộ tại điểm Đầm Thị Tƣờng

4.4 Tƣơng quan chiều dài trọng lƣợng và hệ số CF của một số loài cá kinh tế

Qua thời gian nghiên cứu đã xác định đƣợc mối tƣơng quan giữa chiều dài và trọng lƣợng toàn thân của 3 loài cá kinh tế là : Cá Nâu, Cá Phi đen, Cá Đù vây đen, có cở mẫu trên 30 ở khu vực nghiên cứu. Mỗi loài đƣợc chọn đƣợc thu 30 mẫu /lần/tháng. Sau 3 lần thu mẫu trong vòng 3 tháng thực hiện đề tài, mẫu đƣợc cân, đo và tiến hành xữ lí số liệu. Qua xữ lý số liệu thống kê bằng chƣơng trình STATISTICA 5.0 ta thấy giữa chiều dài và trọng lƣợng có mối quan hệ chặc chẽ với hệ số R2

. Hệ số lớn nhất là R2=0.9456 ở loài Oreochromis mossambicus và thấp nhất ở loài Scatophagus argus R2=0.8628. Sau đây là mối quan hệ biểu diễn mối quan hệ này.

4.4.1 Tƣơng quan chiều dài, trọng lƣợng và hệ số CF của Loài Scatophagus

argus- cá nâu

+Mối tƣơng quan đƣợc xác đinh dựa vào số liệu thu đƣợc từ việc cân, đo 90 mẫu cá nâu ( bảng phụ lục 4), thu đƣợc trong 3 tháng với chiều dài dao động từ 3.03(cm) – 20.5(cm) và trọng lƣợng dao động từ 9.025(g) – 156.7(g) là phƣơng trình hồi quy tƣơng quan W=0.955L1.5532

với R2=0.8628. Qua biểu đồ ta có thể thấy đƣợc sự thay đổi tốc độ sinh trƣởng nhanh về chiều dài khi cá ở giai đoạn đầu và khi cá bắt đầu đạt chiều dài tổng = 10cm thì cá có sự phát triển về trọng lƣợng hơn chiều dài. Với tham số b= 1.5532 < 3 từ đó ta có thể rút ra nhận xét lồi Scatophagus argus có sự tăng

trƣởng khơng đều liên quan đến tính trạng quần đàn cá non hay chƣa trƣởng thành.

Hình 4.4.1 Biểu đồ tƣơng quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lƣợng của cá Nâu (Scatophagus argus)

+ Hệ số CF: Từ phƣơng trình tƣơng quan chiều dài và trọng lƣợng: W=0.9557L1.5532

Bảng 4.4.1 Hệ số tăng trƣởng b và chiều dài trọng lƣợng qua từng tháng của cá Nâu (Scatophagus argus) Thời gian Số liệu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 W 55.7155 133.8874 139.3709 L 12.491 21.511 21.6 b 1.5532 1.5532 1.5532 CF 1.103 1.134 1.179

- Từ phƣơng trình hệ số CF của cá Nâu tăng liên tục trong 3 tháng cho thấy rằng cá phát triển tốt nên độ béo vẩn tiếp tục tăng, . Qua đó có thể nhận đinh rằng cá phát triển tốt đang trong gai đoạn phát triển, độ béo tăng đều qua 3 tháng.

Hình 4.4.2 Phƣơng trình hệ số CF của cá nâu qua 3 tháng thu mẫu. Của cá Nâu ( Scatophagus argus)

4.4.2 Tƣơng quan chiều dài, trọng lƣợng và hệ số CF của Loài Oreochromis mossambicus – cá phi đen.

Qua biểu đồ tƣơng quan giữa chiều dài tổng và trọng lƣợng của loài Oreochromis mossambicus, kết quả cho thấy đƣợc sự tƣơng quan của 90 mẫu cá thu đƣợc có chiều

dài dao động từ 4.7 – 25.4(cm) và trọng lƣợng từ 4.15 – 271.5(g) có sự tăng trƣởng nhanh (phụ lục 4). Ở giai đoạn đầu cá tăng trƣởng nhanh về chiều dài và khi cá đạt chiều dài tổng từ 10(cm) trở lên thì cá bắt đầu tăng nhanh về trọng lƣợng. với phƣơng trình tƣơng quan W=0.2629L1.9266

và hệ số R2=0.9456 ta thấy đƣợc cá tăng trƣởng khá tốt. với b= 1.9466 < 3 ta thấy rằng cá đang trong giai đoạn phát triển.

của cá Phi đen (Oreochromis mossambicus)

+ Hệ số CF:

W=0.2629L1.9466

Bảng 4.4.2 Hệ số tăng trƣởng b và chiều dài trọng lƣợng qua từng tháng của cá Phi đen (Oreochromis mossambicus)

Thời gian Số liệu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 W 68.368 71.072 95.78 L 14.3903 14.0964 15.6457 b 1.946 1.946 1.9466 CF 0.36 0.39 0.453

- Biểu đồ CF của cá Phi đen tăng liên tục trong 3 tháng thu mẫu điều này có thể nhận xét rằng cá đang phát triển tốt và đang trong giai đoạn tăng trƣởng , phù hợp với phƣơng trình tƣơng quan giữa chiều dài và trọng lƣợng.

Hình 4.4.4 Hệ số CF qua 3 tháng thu mẫu của cá Phi đen (Oreochromis

mossambicus)

4.4.3 Tƣơng quan chiều dài, trọng lƣợng và hệ số CF của Loài Pennahia pawak

– cá đù bạc vây đen.

Với 98 mẫu cá Pennahia pawak thu đƣợc sau 3 tháng tiến hành đề tài (bảng phụ lục 4), với chiều dài tổng dao động từ 3.25 – 25.1(cm) và trọng lƣợng dao động từ 1.93 – 202.98(g), qua phân tích tƣơng quan chiều dài tổng và trọng lƣợng ta thu đƣợc phƣơng trình W=0.1775L2.1378

với hệ số R2=0.9359. Từ đó cho thấy rằng cá đang phát triển tốt và ở chiều dài từ 15(cm) cá bắt đầu tăng nhanh về trọng lƣợng và sự tăng chậm lại khi cá đạt kích thƣớc khoảng 25(cm). Với hệ số b= 2.1378 ta có thể kết luận rằng cá phát triển khá đều.

Hình 4.4.5 Tƣơng quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lƣợng của cá Đù bạc vây đen (Pennahia pawak)

+ Hệ số CF

W=0.1775L2.1378

Bảng 4.4.3 Hệ số tăng trƣởng b và chiều dài trọng lƣợng qua từng tháng của cá Đù bạc vây đen (Pennahia pawak)

Thời gian

Số liệu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

W 32.4355 39.267 39.7063

b 2.1378 2.1378 2.1378

CF 0.282 0.25 0.255

- Ở Cá đù bạc vây đen thì có hệ số CF cao nhất là 0.282 ở tháng thứ nhất, sang tháng thứ 2 lại giãm xuống 0.25 nhƣng sau đó lại tăng lên 0.255. Tuy hệ số CF của cá có sự tăng, giảm qua các tháng , khơng phát triển đều nhƣ ở loài cá Nâu và cá Phi đen, nhƣng khoảng dao dộng này không lớn lắm (0.032), cho thấy rằng cá đang phát triển bình thƣờng khơng có vấn đề ảnh hƣởng đến tăng trƣởng nhiều.

Hình 4.4.6 Hệ số CF qua 3 tháng thu mẫu của cá Đù bạc vây đen (Pennahia

Một phần của tài liệu 3073026 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)