.32 Chỉ tiêu hình thái lồi Sphyraena jello

Một phần của tài liệu 3073026 (Trang 86)

Tác giả Đ.đ hình thái

Fishbase 2011 Kết Quả nghiên cứu

Số tia vi D X; 14-15 IX, 14

Số tia vi A --- II, 8

Số tia vi V --- I, 5

Số tia vi P --- 12

Đƣợc tìm thấy ở Sông Đốc. Số mẫu thu đƣợc là 2 con.

Loài 33 Bộ: Siluriformes

Giống: Mystus

Loài : Mystus wolffi (Bleeker, 1851)

Tên địa phƣơng: Cá Chốt trắng

Hình 4.5.33 Cá Chốt trắng (Mystus wolffi)

Đặc điểm hình thái:

Đầu nhỏ, hình nón, mặt dƣới hơi phẳng. Mõm bầu dục, miệng cận dƣới khơng co duỗi đƣợc. Có 4 đơi râu: râu mũi, râu mép và hai đôi râu hàm dƣới. Mắt to khơng có da che phủ, nằm lệch về phía lƣng của đầu. Phần trán giữa hai mắt rộng và cong lồi. Thân dẹp bên. Đƣờng bên hoàn toàn. Gai vi ngực và gai vi lƣng cứng nhọn, mặt sau của hai gai này có răng cƣa hƣớng xuống gốc. Vi mỡ nằm đối diện với vi hậu môn và chiều dài hai gốc vi này tƣơng đƣơng nhau. Phần lƣng và đầu có màu trắng xám, tồn thân ánh lên màu vàng nghệ. Các vi màu vàng sậm. Phần ngọn vi lƣng, vi hậu môn, vi mỡ màu xám đen. Râu mép màu đen, các râu khác màu nhạt hơn.

Bảng 4.5.33 Chỉ tiêu hình thái lồi Mystus wolffi

Tác giả Đ.đ hình thái

Trƣơng Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hƣơng

(1993)

Kết Quả nghiên cứu

Số tia vi D II, 7 II, 7

Số tia vi A 10-14 13-14

Số tia vi V 6 6

Số tia vi P I, (6-7) I, (7-8)

Đặc điểm sinh học:

Môi trƣờng sống : nƣớc ngọt và nuớc mặn; sống gần đáy Dinh dƣỡng : động vật giáp xác, động vật thân mềm và cá

Phân bố : Thế giới : Ấn Độ, Indonesia

Việt Nam : vùng ven biển và vùng cửa sông.

Đƣợc tìm thấy ở Tắc Thủ, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 5 con.

Loài 34

Bộ: Siluriformes Họ: Plosidae

Giống: Plotosus

Loài : Plotosus canius(Hamilton 1882)

Tên địa phƣơng: Cá Ngát

Hình 4.5.34 Cá Ngát (Plotosus canius)

Đặc điểm hình thái:

Thân thon dài, đầu dẹp bằng, đi dẹp bên, miệng rộng, mắt nhỏ. Có 4 đơi râu, râu mũi kéo dài qua khỏi mắt. Có 2 vi lƣng, vi lƣng thứ nhất có gai cứng (gai độc), gốc vi lứng thứ hai dính liền với với vây đi và vây hậu môn. Tỉ lệ giữa đƣờng kính mắt/khoảng cách mắt và độ rộng đầu của cá con lớn hơn cá trƣởng thành. Sự biến đổi cở miệng và chiều dài có mối tƣơng quan thuận. Ở cá ngát có một cơ quan phần phụ nằm ở phía sau lỗ hậu mơn. Cơ quan này là đặc điểm phân loại các loài cá ngát với nhau. Cá Ngát là loài ăn tạp thiên về động vật, với miệng lớn, răng nhỏ, hình hạt, mang của cá Ngát đƣợc cấu tạo bỏi 4 đôi cung mang, trên cung mang thứ nhất có 22- 25 lƣợc mang mãnh, dài và thƣa. Cá ngát hô hấp chủ yếu bằng mang và một phần qua da.

Bảng 4.5.34 Chỉ tiêu hình thái lồi Plotosus canius Tác giả Đ.đ hình thái Vƣơng Vĩ Khang (1992)

Trƣơng Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hƣơng, (1993) Kết quả nghiên cứu Số tia vi D I, 4 I, 4 I, 4 Số tia vi A I, 11 I, 12 I, 12 Số tia vi V --- -- --- Đặc điểm sinh học:

Cá Ngát là loài cá da trơn, sống chủ yếu ở tầng đáy. Cá có thể sống ở vùng nƣớc ngọt, lợ, mặn, cá đƣợc tìm thấy hầu hết ở các cửa sông và các đầm nƣớc mặn. Thĩnh thỗng cá Ngát di cƣ ngƣợc dịng vào các thủy vực nƣớc ngọt. cá đẻ trừng trong các hang dƣới lòng đất, bắt cặp sinh sản, thụ tinh ngoài. Cá con thƣờng xuất hiện thành đàn với mật độ cao. Thức ăn của cá ngát là các loài giáp xác, nhuyễn thể và các laoij cá con. Gai của cá ngát có quan hệ với tổ tiên lồi cá có vây và có nọc độc. Đƣợc tìm thấy ở Sơng Đốc, Trần Văn Thời, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 7 con.

Loài 35

Bộ: Anguilliformes Họ: Synbrancidae

Giống: Marotrema

Loài : Marotrema sp()

Tên địa phƣơng: lịch đỏ, lịch huyết

Hình 4.5.35 Lịch đỏ (Marotrema sp)

Cở thể tròn dài, trơn, phần gân cuối đi dẹp bên kéo dài về chóp đi. Tồn thân phủ lớp da mõng có thể nhìn thấy cơ bên trong. Cơ thể có màu đỏ tƣơi hay hồng đậm.

Đặc điểm sinh học:

Thân trơn sống ở trong bùn, sống tập chung theo bầy, đôi lúc ngoi lên khỏi nền đáy kiếm mồi và băt cặp sinh sản. Sống trong nƣớc lợ và nƣớc mặn. Đƣợc tìm thấy ở Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 19 con.

Loài 36

Bộ: Anguilliformes Họ: Synbranchidae Giống: Ophisternon

Loài : Ophisternon bengalense (McClelland, 1844) Tên địa phƣơng: Lịch, lịch rán

Hình 4.5.36 Lịch (Ophisternon bengalense)

Đặc điểm hình thái:

Thân trịn kéo dài, về gần cuối đi dẹp bên. Đầu tròn tƣơng đối lớn, cao hơn thân. Mõm ngắn. Miệng bé, rạch miệng hơi cong. Mỗi bên có 2 lỗ mũi nằm cách xa nhau. Mắt rất bé, nằm ẩn dƣới da ở mặt trên đầu. Khe mang bé hẹp, ở mặt bụng và là hình chữ V. Da trần, trơn, khơng có vảy. Đƣờng bên liên tục có dạng rất lõm chạy từ sau nắp mang đến cuống đuôi. Vây ngực và vây bụng thoái hoá. Vây lƣng và vây hậu mơn tiêu giảm, chỉ cịn lại dạng nếp da mỏng và liền với vây đuôi. Thân màu nâu vàng đen thẫm, vàng da cam hoặc vàng nhạt; phần lƣng thƣờng đậm hơn, bụng vàng.

Sống ở vùng sông nƣớc ngọt, nƣớc lợ và các bãi bùn hoặc gần các sông, xuất hiện trong các thảm thực vật bùn dầy cịn lại một ít nƣớc nhƣ các đầm nƣớc lợ, các bãi bùn, các kênh các ruộng lúa. Chúng thƣờng làm hang dọc theo các nền đáy có nƣớc đứng. Thƣờng khơng thể sống lâu đƣợc. Đƣợc tìm thấy ở Sơng Đốc, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 11 con.

Loài 37

Bộ: Anguilliformes Họ: Ophychthyidae

Giống: pisodonophis

Loài : Pisodonophis boro (Hamillton, 1822) Tên địa phƣơng: Lịch củ

Hình 4.5.37 Lịch củ ( Pisodonophis boro)

Đặc điểm hình thái:

Thân trụ dài dẹp và thọn nhọn dài về chóp đi, da trơn có màu xanh xám khi con sống, mõm hơi nhọn, miệng nhỏ. 2 lổ mũi cách xa nhau. Mắt nhỏ ở trên đỉnh đầu.

Đặc điểm sinh học:

Sống đƣợc ở những vùng nƣớc lợ, mặn, đầm phá nơng, có nền đáy bùn mềm, hay mùn bả hửu cơ . Có tập tính sống đáy, sống theo bầy đàn, thƣờng đào hang ẩn mình dƣới bùn. Thức ăn chủ yếu là phiêu sinh động thực vật. Đƣợc tìm thấy ở Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 7 con.

Loài: 38

Bộ: Anguilliformes

Họ: Muraenesocidae

Giống: Muraenesox

Loài : Muraenesox cinereus (Forskal, 1755) Tên địa phƣơng: Cá Dƣa

Hình 4.5.38 . Cá Dƣa (Muraenesox cinereus)

Đặc điểm hình thái:

Thân thn dài nhọn về đi, phần đầu hình trụ dẹp về phân đi,vây lƣng dính liền với vây đuôi và vây hậu môn, mõm nhọn, hàm trên dài hơn hàm dƣới, răng nhọn, mắt bé, có hệ cơ phát triển trên nắp mang. Vây ngực có gốc thịt ngay sau nắp mang. Vây bụng tiêu biến. Hai bên cơ thể có đƣờng cơ nổi rõ chạy từ điểm sau nắp mang dọc đến điểm đuôi.

Đặc điểm sinh học:

Sống ở vùng nƣớc ngọt, lợ, mặn. Sống ở nền đáy. Không di cƣ, độ sâu phổ biến 300m, cực đại 700m. Cá có thể sống từ vùng triều ven biển đến vùng đại dƣơng sâu thẩm. Sống trên nền đáy mềm, các cửa sơng. Thỉnh thỗng di cƣ vào các vùng nƣớc ngọt, chủ yếu ăn các loài các nhỏ và giáp xác.Đƣợc tìm thấy ở Sơng Đốc, Tắc Thủ. Số mẫu thu đƣợc là 3 con.

Loài 39 Bộ: Clupeiformes

Họ: Clupeidae Giống: Corica

Loài : Corica laciniata (Fowler, 1935) Tên địa phƣơng: Cá Cơm sơng

Hình 4.5.39 Cá Cơm sơng (Corica laciniata)

Đặc điểm hình thái:

Đầu nhỏ, thân thon dài, dẹp bên, lƣờn bụng bén và có một hàng gai nhọn chạy dài từ eo mang đến lỗ hậu môn. Miệng nhỏ hƣớng lên trên. Mắt to lệch về phía trên của đầu và gần chóp mõm hơn điểm cuối nắp mang. Khỗng cách giữa hai mắt hẹp và nhỏ hơn đƣờng kính mắt. Vi hậu mơn có chia thành hai vi nhỏ phía sau. Vi ngực nằm lệch xuống mặt bụng và ngang với điểm cuối của xƣơng nắp mang. Vi đuôi chia thùy. Tồn thân có màu trắng bạc, ngọn vi lƣng, vi đi, vi hậu mơn có nhiều sắc tố đen. Vảy dể bơng tróc ra.

Bảng 4.5.35 Chỉ tiêu hình thái lồi Corica laciniata

Tác giả Đ.đ hình thái

Fishbase(2009) Kết quả nghiên cứu

Số tia vi D 12-18 15-18

Số tia vi A 16-27 16-22

Số tia vi V --- ---

Đặc điểm sinh học:

Cá là lồi rộng muối, có thể sống ở các vùng nƣớc lợ, ngọt, mặn. Đƣợc tìm thấy ở Trần Văn Thời, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 4 con.

Bộ: Clupeiformes Họ: Clupeidae

Giống: Clupeoides

Tên khoa học: Clupeoides borneensis (Bleeker, 1851) Tên địa phƣơng: Cá Cơm trích

Hình 4.5.40 Cá Cơm trích (Clupeoides borneensis)

Đặc điểm hình thái:

Đầu nhọn, dẹt. Mắt to, trịn, phia trên có vầng màu vàng. Thân mõng, trong và có đƣờng bên. Hàm trên dài và có răng; trên thân phủ vảy mịn, màu bạc. Đi chẻ thùy, có màu vàng nghệ, viền đuôi màu hơi xám đen.

Bảng 4.5.36 Chỉ tiêu hình thái lồi Clupeoides borneensis

Tác giả Đ.đ hình thái

Fishbase 2011 Kết quả nghiên cứu

Số tia vi D 12-18 14-18

Số tia vi A 16-17 17

Số tia vi V --- I

Dinh dƣỡng : thức ăn là sinh vật nổi gồm các loài tảo silic, Copepoda, Amphipoda, Decapoda, Mysic, Euphausia, ấu trùng 2 mãnh vỏ (Bivalvia), và chân bụng ( Gatropoda) đơi khi cịn gặp cá con.

Sinh sản: kích thƣớc dao động từ 78-147 mm. Cá sinh sản ngay ở năm đầu của đời sống hoặc sau một năm,tùy thuộc vào từng vùng nƣớc. Sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 7000- 15000 trứng. Mùa đẻ từ tháng 4-10 hoạc dài hơn ở vùng biển Tây Nam Bộ. Tuy nhiên mùa đẻ rộ là các tháng hè. (Nguồn lợi thủy sản Việt nam, Bộ thủy sản, NXB Nông nghiệp, 1996, trang 392). Cá cơm trích sống nổi ở nƣớc ngọt và nƣớc lợ. Đƣợc tìm thấy ở Sơng Đốc, Trần Văn Thời, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 5con.

Loài: 41

Bộ: Clupeiformes Họ: Clupeidae Giống: Escualosa

Loài : Escualosa thoracata (Valenciennes, 1847) Tên địa phƣơng: Cá Mai

Hình 4.5.41 Cá Mai (Escua losa thorac ata) Đặc điểm hình thái:

Thân dẹp bên, toàn thân phủ vảy cứng, đầu ngắn , thân phát triển, cuốn đuôi dài, đuôi chẻ chạc. mắt to, trịn nằm 2 bên lệch về phía mõm nhiều hơn.có đƣờng vảy sáng bạc chạy dọc thân. Phần lƣng vảy trắng sáng, phàn bụng có màu vàng xậm. Dọc bụng có hàng gai cứng bên dƣới thân dẹp nhƣ lƣỡi dao.

Bảng 4.5.37 Chỉ tiêu hình thái lồi Escualosa thoracata

Tác giả Đ.đ hình thái

Fishbase 2011 Kết quả nghiên cứu

Số tia vi D 13-21 20

Số tia vi V --- ---

Đặc điểm sinh học:

Cá phân bố ở vùng cửa sơng, ven biển và cịn đƣợc tìm thấy ở vùng nƣớc ngọt. Phân bố ở độ sâu 0-50m. Cá sống chủ yếu ở những vùng nƣớc nông, khi trƣởng thành cá thƣờng sống ở hạ lƣu các con sơng, thƣờng sinh sản thì ở ven biển. Thức ăn thƣờng là động thực vật phù du. Sinh sản vào khoảng tháng 10 đến tháng 12 ở các vùng biển nơng phía tây. Đƣợc tìm thấy ở Trần Văn Thời, Tắc Thủ, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 8 con.

Loài 42

Bộ: Perciformes Họ: Polynemidae

Giống: Polynemus

Loài : Polynemus paradiseus (Linnaeus, 1758 )

Tên địa phƣơng: Cá Phèn vàng

Hình 4.5.42 Cá Phèn ( Polynemus paradiseus)

Đặc điểm hình thái:

Đầu lớn vừa, mõm hơi tù. Miệng rõ dƣới, co duỗi đƣợc, rạch miệng hơi xiên. Răng nhỏ mịn. Mắt tròn, nhỏ, nằm dƣới da, trên trục giữa thân và gần chóp momxhown gần điểm cuối nắp mang. Khoảng cách giữa hai mắt rộng và cong lồi.

Thân thon dài, hơi dẹp bên, cuốn đuôi thon dài. Vảy lƣợc nhỏ, phủ khắp thân và đầu. Vi lƣng thứ hai, vi hậu môn, vi đuôi vảy phủ gần đến ngọn. Đƣờng bên liên tục. Gai vi lƣng, vi hậu môn, vi bụng nhọn yếu, phần dƣới của vi ngực có 7 sợi tự do, hai sợi trên dài nhất kéo dài khỏi ngọn vi đuôi. Vi đuôi phân thùy, rãnh chẻ sâu. Lƣng có màu xám đen, hai bên thân và bụng có màu vàng nghệ. Ngọn vi lƣng, vi ngực và

ngọn các sợi vi tự do màu đen. Gốc vi ngực và gốc các sợi vi tự do và bụng màu vàng.

Bảng 4.5.38 Chỉ tiêu hình thái lồi Polynemus paradiseus

Tác giả Đ.đ hình thái

Trƣơng Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hƣơng

(1993)

Kết quả nghiên cứu

Số tia vi D VII; I,(15-17) VII; I,( 16-17)

Số tia vi A II, 13 II, 13

Số tia vi V I, 5 I, 5

Số tia vi P (16-17)+7 (16-17)+7

Đặc điểm sinh học:

Cá phèn vàng sơng ở vùng nƣớc lợ, mặn, có thể di cƣ vào nƣớc ngọt. Phân bố ở châu Á, bán đảo Mã Lai, thƣờng sống ở tầng đáy. Đƣợc tìm thấy ở Sơng Đốc, Trần Văn Thời, Tắc Thủ, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 14 con.

Loài 43

Bộ: Perciformes Họ: Polynemidae

Giống: Polynemus

Loài : Polynemus dubius (Bleeker, 1854) Tên địa phƣơng: Cá Phèn trắng

Hình 4.5.43 cá Phèn trắng (Polynemus dubius)

Đặc điểm hình thái:

Đầu dài,dẹp bên. Mõm ngắn, nhọn, hơi tù. Miệng rõ dƣới, co duỗi đƣợc. Răng nhỏ, mịn. Mắt nhỏ, đƣợc da che phủ, nằm trên trục giữa thân. Khoảng cách giữa hai mắt rộng và cong lồi.

Thân thon dài, dẹp bên. Đƣờng bụng gần nhƣ thẳng, cuống đuôi thon dài. Vảy lƣợc phủ khắp thân và đầu. Có nhiều vảy nhỏ che phủ gốc vi lƣng thứu nhất. Vi ngực có hai sợi dài tƣơng đƣơng 2 lần chiều dài tồn thân cá. Vi đi phân thùy, rãnh chẻ sâu. Mặt lƣng thân và đầu có màu xám nhạt, mặt bụng màu trắng sữa. Nắp mang phía trên gốc vi ngực có đốm màu đen. Ngọn vi lƣng có nhiều sắc tố đen, các vi khác có màu trắng trong.

Bảng 4.5.39 Chỉ tiêu hình thái lồi Polynemus dubius

Tác giả

Đ.đ hình thái

Trƣơng Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hƣơng

(1993)

Kết quả nghiên cứu

Số tia vi D VII; I,16 VII; I, 16

Số tia vi A II, 13 II, 13

Số tia vi V I, 5 I, 5

Số tia vi P (16-17)+7 (16-17)+7

Đặc điểm sinh học:

Môi trƣờng sống : sống gần đáy trong môi trƣờng nƣớc ngọt. Dinb dƣỡng : động vật giáp xác, cá nhỏ, và các sinh vật sống ở đáy Phân bố Thế giới : Châu Á: Bán đảo Mã Lai, Sumatra và Kalimantan

Việt Nam : ĐBSCL. Đƣợc tìm thấy ở Trần Văn Thời, Tắc Thủ, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 4 con.

Loài 44 Bộ: :Perciformes

Họ: Polynemidae

Giống: Eleutheronema

Lồi : Eleutheronema tetradactylum(Shaw, 1804)

Hình 4.5.44 Cá Chét (Eleutheronema tetradactylum)

Đặc điểm hình thái:

Thân hình thoi, cuốn đuôi dài, vi đuôi chẻ chạc sâu, đƣờng vảy bên chạy dài từ nắp mang cho đến chạc đuôi. Mõm ngắn, hàm trên dài hơn hàm dƣới, răng nhọn

Bảng 4.5.40 Chỉ tiêu hình thái lồi Eleutheronema tetradactylum

Tác giả Đ.đ hình thái

Trƣơng Thủ Khoa &

Trần Thị Thu Hƣơng, (1993) nghiên cứu Kết quả

Số tia vi D VII; I (15-16) VII; I, 16

Số tia vi A III, (16-17) III, 16

Số tia vi V I, 5 I, 5

Vi tia vi P 16-17 17

Đặc điểm sinh học:

Cá sống ở vùng nƣớc ngọt, lợ, mặn. sống ở tầng đáy những vùng cửa sông, ven biển, nền đáy bùn, có độ sâu từ 10-60m. cá nhỏ thƣờng tìm thấy nhiều ở các cửa sơng. Vào mùa đông cá lớn thƣờng di chuyển vào các sông. Sinh sản bắt cặp. Cá sống trong nhiều môi trƣờng khác nhau, chủ yếu ở các vùng đáy bùn ven biển, cửa sông. Sống ở các vùng nƣớc lợ, mặn vùng đáy mềm. đọ sâu từ 0-23m. Di cƣ si dịng nhƣng cũng đi vào các sông. Cá con thƣờng tìm thấy ở các vùng cửa sông. Vào mùa đông cá thƣờng tiến dần vào các vùng cửa sông. Cá tạo thành đàn rãi rác, cá lớn thƣờng đi thành từng cặp riêng lẻ. thức ăn của cá là các loài mực, giáp xác, các loài cá nhỏ và thỉnh thoảng chúng còn ăn cả giun nhiều tơ. Tính ăn thay đổi theo mùa. Cá đƣợc cho rằng là lồi lƣỡng tính và cá đực có trƣớc. chiều dài thành thục từ 22-26cm. Thụ tinh ngồi, cá đực bắt đầu chuyển đổi giới tính ngay sau khi mùa sinh sản khoảng tháng 4-5). Quá trình hình thành giới tính đƣợc kéo dài đến đàu màu sinh sản năm sau.

Một phần của tài liệu 3073026 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)