Tác giả Đ.đ hình thái
Mai Đình Yên
1992 Kết Quả nghiên cứu
Số tia vi D 52-55 53-55
Số tia vi A 49-55 49-55
Số tia vi V I, 5 I,5
Số tia vi P 15-17 15-17
Đặc điểm sinh hoc:
Cá sống ở tầng đáy, ở vùng nƣớc lợ và nƣớc mặn. Thức ăn là động vật. Đƣợc tìm thấy ở Trần Văn Thời, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 3 con.
Loài 21 Bộ: Perciformes
Họ: Gobioidae, subfamily: Amblyopinae Giống: trypauchen
Tên địa phƣơng: cá bống vẩy cao
Hình 4.5.21 Cá bống vảy cao (Trypauchen vaniga)
Đặc điểm hình thái:
Đầu dẹp bên, đỉnh đầu có đƣờng sống nổi, bén chạy theo chiều dọc, miệng hẹp ngang. Trên hàm có nhiều răng nhỏ bén nhọn. Hai mắt rất nhỏ, phía trên nắp mang có một túi nhỏ, lỗ mang hẹp, màng mang dính với eo mang. Vây lƣng và vây hậu môn rất dài nối liền với vây đuôi. Vây đuôi nhọn không chẻ hai. Hai vi bụng nhỏ, dính liền tạo thành dạng phiễu, vi bụng có tia phân nhánh khơng tự do, vi ngực nhỏ khơng phát triển. Tồn thân phủ vẩy trịn, phía trƣớc vây ngực khơng có vẩy. Vây bụng lớn hơn vây ngực, cá cịn sống có mầu hơng hay đỏ nhạt.
Bảng 4.5.21 Chỉ tiêu hình thái lồi Trypauchen vaniga
Tác giả Đ.đ hình thái Vƣơng Vĩ Khang Trƣơng Thủ Khoa , Trần Thị Thu Hƣơng 1993 Kết Quả nghiên cứu
Số tia vi D VI, ( 42-57) VI(B52-58) VI( 45- 57)
Số tia vi A 41-48 44-49 44-46
Số tia vi V 17-20 14-17 15-17
Đặc điểm sinh học: Đƣợc tìm thấy ở Sơng Đốc, Tắc Thủ, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu
thu đƣợc là 6 con.
Loài 22 Bộ: Perciformes
Họ: Periophthalmidae, subfamily: Gobionellinae Giống: Boleophthalmus
Tên địa phƣơng: cá bống sao
Hình 4.5.22 Cá bống sao (Boleophthalmus boddarti)
Đặc điểm hình thái:
Đầu to, mõm tù, hƣớng xuống, hàm dƣới ngắn hơn hàm trên, đầu lƣỡi trịn dính liền với sàn miệng. Mắt nằm trên đỉnh đầu. thân dẹp bên, cuốn đi ngắn, vẩy trịn phủ khắp thân và đầu. Vây lƣng thứ nhất có tia vây thứ 3 dài nhất, dài hơn chiều dài đầu, vi đuôi dài và nhọn, vi bụng kết dính nhau, tia vi bụng phân nhánh. Cá có màu xám xanh hoặc xanh đen ửng vàng. Phần bụng màu trắng. Mỗi bên thân có 7 sọc đen vắt từ lƣng xuống bụng xiên về phía trƣớc. Có nhiều chấm nhỏ màu xanh da trời. Miệng cá có màu đen, vi hậu mơn và vi đi có màu xám, vi bụng có màu trắng hồng. Mắt có mí.
Bảng 4.5.22 Chỉ tiêu hình thái lồi Boleophthalmus boddarti
Tác giả Đ.đ hình thái
Trƣơng Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hƣơng (1993) Kết Quả nghiên cứu Số tia vi D V; I, (23-25) V; I,(24-25) Số tia vi A I, (23-25) I, (23-25) Số tia vi V I, 5 I, 5 Số tia vi P I, (18-20) I, (18-20) Đặc điểm sinh học:
Cá bống sao là loài ăn động thực vật, sống ở vùng nƣớc lợ mặn và nƣớc mặn, sống riêng lẻ, sinh sản bắt cặp. Đƣợc tìm thấy ở Trần Văn Thời, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 5 con.
Loài 23 Bộ: Perciformes
Họ: Periophthalmidae, subfamily: Oxudercinae Giống: Periophthalmodon
Loài : Periophthalmodon schlosseri( Pallas, 1769) Tên địa phƣơng: Cá Thịi lịi thơ.
Hình 4.5.23 Cá thịi lịi thơ (Periophthalmodon schlosseri)
Đặc điểm hình thái:
Thân dài, phái trƣớc hình trụ, phần sau dẹp bên. Đầu to, phía trƣớc mõm bằng, răng hàm trên chỉ có 1 hàm nhọn, mọc thƣa. Mắt to vừa và có mí. Tồn thân phủ vẩy trịn, cá có 2 vi lƣng tách rời nhau, vi lƣng thứ hai dai hơn vi lung thu nhất. Vi bụng dạng phiểu, các tia điều phân nhánh, cơ thể phần lƣng có màu nâu đen, phần dƣới bụng có màu ửng vàng, trắng sữa. Tồn thân có nhiều đốm trắng, miệng rộng, răng hàm dƣới có 6 cái răng to.Vi bụng tạo thành giác bám, mỗi bên co 1 sọc chạy dài từ mắt đên đi.
Bảng 4.5.23 Chỉ tiêu hình thái lồi Periophthalmodon schlosseri
Tác giả Đ.đ hình thái
Trƣơng Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hƣơng
(1993)
Kết Quả nghiên cứu
Số tia vi D X- XV; I, 12 X-VI; I, 12
Số tia vi A I(11-13) I(11-12)
Số tia vi V I, 5 I, 5
Số vi tia P 13-17 14-17
Đƣợc tìm thấy ở Sơng Đốc, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 3 con.
Loài 24 Bộ: Perciformes
Họ: Periophthalmidae, subfamily: Oxudercinae Giống: Periophthalmus
Loài : Periophthalmus chgurysospilos(Bleeker, 1852) Tên địa phƣơng: cá thịi lịi
Hình 4.5.24 Cá thịi lịi (Periophthalmus chgurysospilos)
Đặc điểm hình thái:
Thân dài dẹp bên, cơ thể phủ lớp vẩy lƣợc tròn. Đầu dẹp bên, đỉnh đầu sau mắt, nắp mang trƣớc đều có vẩy, nắt ở nũa phần trƣớc của đầu và 2 mắt nằm gần nhau nhô cao lên, mõm tù, lƣỡi tròn, khe mang hẹp, bằng khoảng 2/3 gốc vi ngực. Vi lƣng thứ nhất cao hơn vi lƣng thứ hai và vi hậu môn. Vi bụng hợp nhau ở nữa trƣớc, nữa sau tách rời nhau, vi ngực tròn, gốc thịt, gốc vi ngực khỏe dạng hình thang, vi đi có 11 tia và tia vi phân nhánh. Thân có màu xám nâu, mép vây màu trắng, vi lƣng thứ hai có màu nâu nhạt, gần gốc vây có một hàng chấm nâu đậm.
Bảng 4.5.24 Chỉ tiêu hình thái lồi Periophthalmus chgurysospilos
Tác giả Đ.đ hình thái
Trƣơng Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hƣơng
(1993)
Kết Quả nghiên cứu
Số tia vi D VII-X; I(11-12) VII-X; I(11-12)
Số tia vi A I(10-12) I(11-12)
Số tia vi V I, 5 I, 5
Số vi tia P 16-17 16-17
Đƣợc tìm thấy ở Trần Văn Thời, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 4 con.
Loài 25 Bộ: Perciformes
Họ: Theraponidae Giống: Therapon
Loài :Therapon theraps ( Cuvier, 1829) Tên địa phƣơng: cá căng vẩy to
Hình 4.5.25 Cá căng vảy to (Therapon theraps)
Đặc điểm hình thái:
Thân hình bầu dục dài, dẹp bên, viền lƣng và viền bụng cong đều. Đầu lớn vừa phải, dẹp bên, trƣớc trán hơi nhô cao. Chiều dài thân bằng 2,4 - 2,9 lần chiều cao thân và bằng 2,9 - 3,6 lần chiều dài đầu. Xƣơng nắp mang chính có 2 - 3 gai cứng, gai dƣới cùng to khoẻ, kéo dài qua khe mang. Mắt tƣơng đối lớn. Miệng chếch, hai hàm dài bằng nhau. Răng nhọn, mọc thành đai rộng trên hai hàm. Xƣơng khẩu cái và xƣơng lá mía khơng có răng. Lƣợc mang dài, cứng. Thân phủ vảy lƣợc, khó rụng. Đƣờng bên hồn tồn. Vây lƣng dài, liên tục, có khe lõm sâu ở phần cuối gai cứng. Vây ngực ngắn, rộng. Vây đuôi chia thành hai thùy rộng. Lƣng màu xám hoặc nâu nhạt, bụng màu trắng đục. Bên thân có 4 sọc đen. Vây lƣng có vết đen rộng, ở giữa gai cứng thứ 3 - 7. Vây đi có 5 vân màu đen, đối xứng.
Bảng 4.5.25 Chỉ tiêu hình thái lồi Therapon theraps
Tác giả
Đ.đ hình thái Fishbase 2011 Kết Quả nghiên cứu
Số tia vi D XI-XII, (9-10) XII, 10
Số tia vi A III, (7-9) IV, 7
Số tia vi P I, 14
Đặc điểm sinh học:
Cá thƣờng sống ở tầng nƣớc giữa và tầng đáy, sống theo bầy, sinh sản bắt cặp, thức ăn chủ yếu là động vật. Đƣợc tìm thấy ở Sơng Đốc, Trần Văn Thời, Tắc Thủ, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 11 con.
Loài 26 Bộ: Perciformes
Họ: Sciaenidae Giống: Pennahia
Loài : Pennahia pawak ( Lin, 1940)
Tên địa phƣơng: cá đù bạc vây đen
Hình 4.5.26 Cá đù bạc vây đen ( Pennahia pawak)
Đặc điểm hình thái:
Thân dài, dẹp bên, khá cao, miệng xiên và rộng. Hàm trên đạt tới viền sau mắt. Hàm dƣới ngắn hơn một nửa chiều dài đầu. Răng phân biệt rõ ràng thành răng lớn và răng nhỏ ở cả 2 hàm. Khơng có răng nanh điển hình. Bóng bơi hình củ cà rốt với 25 – 27 đơi nhánh phụ phân nhánh. Vây lƣng có 9 – 10 tia cứng, tiếp theo là một khe thấp, phần thứ hai của vây lƣng có 1 tia cứng và 25 – 28 tia mềm. Vây ngực khá dài, bằng khoảng 1/4 chiều dài tiêu chuẩn. Vây hậu mơn có 2 tia cứng và 7 – 8 tia mềm, tia cứng thứ hai tƣơng đối yếu. Vây đuôi lồi dạng thoi tù. Đƣờng bên chạy đến gốc vây đuôi. Vây lƣng có một chổ lõm xuống, nữa phần sau các vây tia cứng có 1 đốm to màu tối.
Bảng 4.5.26 Chỉ tiêu hình thái lồi Pennahia pawak
Tác giả Vƣơng Vĩ Khang
Đ.đ hình thái Số tia vi D X; 23-25 X: 23-25 Số tia vi A --- I Số tia vi V 7 7 Số tia vi P --- I, 28 Đặc điêm sinh học:
Các đù bạc phân bố ở Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam,… Ở Việt Nam, cá đù bạc vây đen phân bố ở các tỉnh nhƣ: Bình Thuận, Vũng Tàu, Tiền Giang, Kiên Giang, Cà Mau…
Cá đù bạc vây đen xuất hiện chủ yếu ở vùng nƣớc có nhiệt độ từ 22-270
C. Là lồi sống đáy, các nền đáy thích hợp là đáy bùn pha cát, cát pha bùn. Sống ở môi trƣờng nƣớc lợ, ở độ sâu từ 20-140m. Cá đù bạc sinh sản quanh năm, nhƣng chủ yếu là vào 2 mùa là: Mùa Thu và mùa Xuân. Đƣợc tìm thấy ở Sơng Đốc, Tắc Thủ, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 10 con.
Loài 27 Bộ: Perciformes
Họ: Scatophagidae Giống: Scatophagus
Loài : Scatophagus argus(Linnaeus, 1766) Tên địa phƣơng: cá nâu
Hình 4.5.27 Cá nâu ( Scatophagus argus)
Đặc điểm hình thái:
Cá nâu có mắt to lớn vừa, mắt nằm phía trên đƣờng ngan kẻ từ góc miệng và gần nhƣ cách điều chót mõm và điểm cuối nắp mang. Thân có hình dẹp bên, thân cao, lƣng hình vịm, nếu nhìn ngan gần nhƣ đầu trịn, đầu cá nhỏ, ngắn. Rạch miệng nằm ngan và ngắn, trên hàm có răng mịn. Lổ mũi trƣớc trịn, lỗ mũi sau là vạch. Màng mang hẹp, phần trán giữa hai mắt lồi và tƣơng đƣơng 1,5 lần đƣờng kính mắt. Cạnh trƣớc xƣơng sọ có răng cƣa, xƣơng nắp mang có 1 gai, thân phủ vảy lƣợc, nhỏ , phủ khắp thân, đầu, gốc vi hậu môn. Vi lƣng và đi, rìa tia vây lƣng và vây hậu mơn gần nhƣ thẳng đứng, viền sau vây đuôi thẳng. (Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng, 1993).
Bảng 4.5.27 Chỉ tiêu hình thái lồi Scatophagus argus
Tác giả Đ.đ hình thái
Trƣơng Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hƣơng,
(1993)
Kết Quả nghiên cứu
Số tia vi D XI-XII; (16-18) XI, 17
Số tia vi A IV, (13-15) IV, 15
Số tia vi V I, 5 I, 5
Số tia vi P 16-19 16
Đặc điểm sinh học:
Cá nâu có thể sống đƣợc ở các vùng nƣớc mặn, nƣớc ngọt, nhƣng chủ yếu đƣợc tìm thấy nhiều ở vùng ven biển. (theo Nguyễn Hữu Phụng, 1995). Cá phân bố ở các vùng nƣớc ngọt, lợ, mặn thƣợc các quốc gia nhƣ: Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Indonesia, Malaysia, Ở Việt Nam cá nâu phân bố ở các kênh rạch, vùng cửa sông, phân bố những nơi có triều cƣờng dao động thƣờng xuyên, có nhiều giá thể. Cá có tập tính sống theo bầy đàn. Thức ăn chủ yếu là những lồi giun, giáp xac, cơng trùng, vật chất có nguồn gốc thực vật , tảo….(Fishbase, 2000). Sống ở tầng đáy, nhiệt dộ thích hợp sinh sản là 28,20
C. Đƣợc tìm thấy ở Sơng Đốc, Trần Văn Thời, Tắc Thủ, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 32 con.
Bộ: Perciformes Họ: Latidae
Giống: Lates
Loài : Lates calcarifer (Bloch, 1790) Tên địa phƣơng: Cá chẽm
Hình 4.5.28 Cá chẽm (Lates calcarifer)
Đặc điểm hình thái:
Thân dài, dẹp bên, phần lƣng hơi gồ cao, bắp đuôi ngắn. Đầu dài, nửa trƣớc nhọn, từ gáy đến mút mõm cong xuống, chiều dài lớn hơn chiều cao. Chiều dài thân bằng 3,2 lần chiều cao thân và bằng 2,9 lần chiều dài đầu. Mép sau xƣơng nắp mang trƣớc hình răng cƣa, góc dƣới có một gai cứng dài. Xƣơng nắp mang chính có 1 gai dẹt. Mắt lớn, khoảng cách 2 mắt hẹp. Miệng rộng, chếch, hàm dƣới nhô dài hơn hàm trên. Răng nhọn, khỏe. Xƣơng khẩu cái và xƣơng lá mía có nhiều răng, mọc thành đai. Thân phủ vảy lƣợc nhỏ, yếu. Hai vây lƣng tách rời nhau. Vây lƣng thứ nhất có 7 gai cứng. Vây ngực ngắn, rộng. Vây đi trịn, khơng chia thùy.
Bảng 4.5.28 Chỉ tiêu hình thái lồi Lates calcarifer
Tác giả Đ.đ hình thái
Kết Quả nghiên cứu
Số tia vi D VII, 13
Số tia vi A II, (8-10)
Số tia vi V I, 5
Đặc điểm sinh học:
Cá sống đƣợc ở vùng nƣớc ngọt, nƣớc lợ, nƣớc mặn. cá thƣờng sống ở tầng đáy nơi có nhiệt độ từ 15-280C. Độ sâu từ 10-40m, cá di cƣ xi dịng ra biển. Cá chẻm đƣợc tìm thấy trong các vùng ven biển, trong các cửa sông, cá đầm phá nƣớc lợ mặn, cả
môi trƣờng nƣớc trong và nƣớc đục. Cá sống giữa vùng nƣớc ngọt và nƣớc mặn. Cá sống ở các sống trƣớc khi trỏ lại vùng cửa sông để đẻ. Ấu trùng và cá con sông trong các đâm nƣớc lợ gần cửa sông, đến khi trƣởng thành lại di cƣ ngƣợc dịng vào các sơng để sống. Cá chẻm ăn chủ yếu là động vật và giáp xác. Dƣới điều kiện thuận lợi cá chẻm ni trong ao có thể đạt trọng lƣợng từ 1500- 3000g. Dƣới điều kiện nuôi dƣỡng tốt ấu tùng thành cá con chỉ trong 26 ngày. Hậu ấu trùng sẻ di chuyển từ các bãi đẻ vào nƣớc lợ để sống theo màu tại cá kênh rạch. Sau đó cá con sẻ sống trong các đầm hồ nƣớc ngọt, cá chẻm lại tiếp tục di chuyển sâu vào nƣớc ngọt. Mùa sinh sản là từ thàng 4-9 (Thái Lan). Đƣợc tìm thấy ở Sơng Đốc, Trần Văn Thời, Tắc Thủ, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 5 con.
Loài 29 Bộ: Perciformes
Họ: Gerridae Giống: Gerres
Loài : Gerres limbatus (Cuvier, 1830) Tên địa phƣơng: cá Móm vây viền
Hình 4.5.29 Cá Móm vây viền ( Gerres limbatus)
Đặc điểm hình thái:
Thân hình thoi dẹp, mõm nhọn, mắt trịn to, màng mắt phát triển. Thân cso vảy đƣờng bên chạy dài từ nắp mang xuống chóp đi, cuốn đi dài, vây đuôi
chẻ chạc. Vây ngực phát triển dài hơn vây bụng và vây hậu mơn. Tồn thân phủ vảy trắng bạc.
Bảng 4.5.29 Chỉ tiêu hình thái lồi Gerres limbatus
Tác giả
Đ.đ hình thái Kết quả nghiên cứu
Số tia vi D 16-20
Số tia vi A I.6
Số tia vi V 7-8
Đặc điểm sinh học:
Là loài sống chủ yếu ở tầng đáy, sông ở nƣớc ngọt, nƣớc lợ, mặn. Sống ở vùng triều của vùng cửa sông, vùng nƣớc rất nông cạn ven biển. Nguồn cấp dữ liệu trên động vật nhỏ sống trên đáy bùn cát. Đƣợc tìm thấy ở Tắc Thủ, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 6 con.
Loài 30 Bộ: Perciformes
Họ: Leioganathidae Giống: Leiognathus
Loài : Leiognathus equulus (Forskal, 1775) Tên địa phƣơng: Cá Liệt lớn
Hình 4.5.30 Cá Liệt lớn (Leiognathus equulus) Đặc điểm hình thái:
Lớn nhất trong họ, Thân hình thoi cao, dẹt bên. Vây bụng vơn tới khởi điểm của vây hậu mơn. Cơ thể có màu sáng với các đuờng chấm mờ nhạt, gần nhau trên lƣng. Vây
lƣng không màu, trong suốt, vây hậu mơn màu vàng lợ. có 1 đƣờng gân dài dọc thân từ đi đen nắp mang.
Bảng 4.5.30 Chỉ tiêu hình thái lồi Leiognathus equulus
Tác giả Đ.đ hình thái
Kết quả nghiên cứu
Số tia vi D VII, 14
Số tia vi A III, 11
Số tia vi V I,6
Số tia vi P 16
Đặc điểm sinh học:
Cá sống chủ yếu ở nƣớc mặn, sống thƣờng ở tầng đáy, độ sâu từ 10-110m. cá còn thấy xuất hiện ở các rạn san hô. Cá thƣờng sống ở các vùng cửa sông và các vùng ven biển có nền đáy bùn, vùng rừng ngập mặn. Cá trƣởng thành thƣờng sống thành đàn và thƣờng di cƣ vào các vùng nƣớc ngọt. Cá chủ yếu hoạt động ban ngày, ăn chủ yếu là động vật, tập tính ăn thay đổi, thức ăn chủ yếu là giun nhiều tơ, giáp xác nhỏ, cá nhỏ. Vào tháng 2- 5 cá ít xuất hiện trong vùng cửa sơng. Đƣợc tìm thấy ở Sơng Đốc, Đầm Thị Tƣờng. Số mẫu thu đƣợc là 8 con.
Loài 31 Bộ: Perciformes
Họ: Lobotidae Giống: Lutjanus
Loài : Lutjanus ressellii (Bleeker, 1849) Tên địa phƣơng: Cá Hồng chấm đen
Hình 4.5.31 Cá Hồng chấm đen (Lutjanus ressellii)
Đặc điểm hình thái:
Thân hình bầu dục dài, dẹp bên, viền lƣng cong đều, viền bụng thẳng từ ức đến hậu môn. Đầu lớn, dẹp bên. Mép sau xƣơng nắp mang trƣớc hình răng cƣa, mép góc dƣới có gai cứng. Miệng rộng, chếch, hàm dƣới ngắn hơn hàm trên. Hàm trên có 1 hàng răng to khỏe ở phía ngồi và răng nhỏ mọc thành đai ở phái trong, trƣớc cửa có 1 - 2 răng nanh rất lớn. Hàm dƣới khơng có răng nanh. Lƣợc mang dài, dẹt và cứng. Thân phủ vảy lƣợc yếu. Vây lƣng, vây hậu môn và vây đuôi phủ vảy ở gốc vây. Vây lƣng