Vấn đề đặt ra trong việc thi hành Luật KKĐTTN (sửa đổi)

Một phần của tài liệu Giải pháp khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước (Trang 54 - 58)

II. Từ khi có Luật Khuyến khích đầu t trong nớc đến nay

5. Vấn đề đặt ra trong việc thi hành Luật KKĐTTN (sửa đổi)

Có hai nhóm vấn đề đặt ra trong việc thi hành Luật Doanh nghiệp: Một là nhóm vấn đề trực tiếp thực hiện các quy định của Luật và các văn bản dới

Luật hớng dẫn thi hành và hai là, những nội dung quy định tại Luật KKĐTTN và Nghị định của Chính phủ hớng dẫn thi hành luật này có liên quan đến quy định tại các luật, các văn bản quy phạm pháp luật khác.

Nhóm vấn đề thứ nhất: Trong đó có các quy định tại Luật KKĐTTN (sửa

đổi) nói chung nhiều quy định đã đợc rõ ràng hơn Luật 1994 và đã khắc phục đợc khá nhiều vớng mắc trong quá trình thực hiện Luật 1994 đặt ra. Tuy nhiên một số vớng mắc kéo dài mà vẫn cha đợc xử lý.

Ví dụ trong chơng về bảo đảm và hỗ trợ đầu t có quy định: trong trờng

hợp do thay đổi quy định của pháp luật mà làm thiệt hại đến lợi ích các nhà đầu t thì nhà nớc cho nhà đầu t đợc hởng tiếp tục các u đãi đã quy định trong thời gian còn lại hoặc nhà nớc giải quyết thoả đáng quyền lợi cho nhà đầu t. Về nội dung "tiếp tục hởng"; Nghị định 51 bớc đầu có hớng xử lý nhng nội dung "giải quyết thoả đáng" thì từ Luật bổ sung sửa đổi đến nay cha có hớng xử lý nào, đang là một nội dung còn bỏ ngỏ.

Nội dung về lập Quỹ hỗ trợ đầu t đã đợc Luật sửa đổi quy định riêng Quỹ hỗ trợ của nhà nớc (Nghị định 50/1999/NĐ-CP gọi là Quỹ hỗ trợ phát triển) thì việc triển khai quá chậm. Một số nhiệm vụ quan trọng của quỹ này đợc xác định từ khi thực hiện Luật 1994, đến nay vẫn cha đợc triển khai, nh nhiệm vụ về trợ cấp lãi suất, và bảo lãnh tín dụng. Mặt khác cơ chế hoạt động của quỹ dờng nh vẫn dập khn cơ chế tín dụng kế hoạch hàng năm, cha có quy định về sự phối hợp giữa cơ quan cấp u đãi đầu t với quỹ trung ơng và chi nhánh

quỹ ở các địa phơng. Phải nói rằng, Luật sửa đổi quy định khá nhiều về quỹ: Quỹ hỗ trợ đầu t, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ nhng rất chậm đợc triển khai và cụ thể hoá.

Luật sửa đổi có hiệu lực từ 01/01/1999 nhng vấn đề "cơng khai quy hoạch sử dụng đất đã đợc phê duyệt và quỹ đất cha sử dụng đất đang có nhu cầu giao và cho thuê" dờng nh không cơ quan nào quan tâm hớng dẫn. Có một thực tế rất đáng quan tâm là hiện ở các thành phố lớn, quỹ đất cha sử dụng cịn rất ít, nhng diện tích đất cha hoặc khơng sử dụng của các doanh nghiệp nhà n- ớc không nhỏ. Nghị định 18/CP chủ trơng chuyển giao chế độ giao đất kinh doanh sang chế độ thuê đất nhng dờng nh vẫn khơng đợc thực hiện làm tăng thêm khó khăn về quỹ đất làm mặt bằng kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các cơ sở đào tạo giáo dục, y tế dân lập, t thục phải đi thuê lại đất của các doanh nghiệp nhà nớc.

Tất nhiên việc thuê lại này không đợc hởng chế độ u đãi về thuế đất quy định tại Luật sửa đổi và Nghị định 51.

Luật sửa đổi và Nghị định đã quy định và ban hành danh mục, ngành nghề đợc hởng u đãi đầu t, xong cha đủ cụ thể và cha đủ rõ. Mặt khác, số ngành mới xuất hiện từ thực tế kinh doanh thì danh mục cha bao qt đợc gây khó khăn cho các cơ quan xem xét cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t.

Chế độ u đãi về thuế, Luật sửa đổi và Nghị định quy định khá hấp dẫn nhng cha thực sự đủ rõ dẫn đến có các cách hiểu và hớng dẫn của các cơ quan rất khác nhau. Quy định về mức hởng u đãi thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tuy Nghị định 51 quy định là nhà đầu t có dự án đầu t thuộc danh mục A hoặc B hoặc C thì đợc hởng các mức thuế suất tơng ứng quy định tại Điều 20 Nghị định 51 nhng Thông t số 146/1999/TT-BTC lại chỉ cho phép các dự án thành lập mới doanh nghiệp đợc hởng, còn các dự án đầu t mở rộng không đợc hởng u đãi về thuế suất. Trong hớng dẫn Hồ sơ làm căn cứ xác định u đãi về thuế, có yếu tố khơng cần thiết chẳng hạn yếu tố Quyết định thành lập và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vì yếu tố này đã đợc cơ quan cấp Giấy chứng nhận u đãi xem xét.

Nhóm vấn đề thứ hai: là quan hệ giữa các nội dung u đãi quy định tại

Luật KKĐTTN, các văn bản hớng dẫn thi hành và quy định về các nội dung đó tại các văn bản quy phạm pháp luật liên quan:

Trớc hết phải kể đến vấn đề thuê đất, Luật sửa đổi và Nghị định đã quy định nội dung u đãi này, quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm

theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ đã bỏ chế độ cấp giấy phép đầu t đối với các dự án khơng sử dụng vốn ngân sách, vốn tín dụng u đãi của nhà nớc, vốn tín dụng do nhà nớc bảo lãnh và vốn đầu t của các doanh nghiệp không phải doanh nghiệp nhà nớc nhng trong thủ tục thuê đất quy định là phải có dự án khả thi do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt. Thế là tồn bộ việc thuê đất bị tắc lại, cũng tức là nội dung u đãi về tiền thuê đất coi nh không thực hiện đợc.

Về hình thức đầu t của dự án đầu t đăng ký u đãi, Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 về chuyển Doanh nghiệp Nhà nớc thành Cơng ty cổ phần tại điều 13 có quy định: Doanh nghiệp Nhà nớc chuyển thành Cơng ty cổ phần là hình thức đầu t mới, đợc hởng u đãi theo quy định của Luật KKĐTTN (sửa đổi). Trờng hợp những Doanh nghiệp không đủ điều kiện hởng u đãi theo quy định của Luật KKĐTTN (sửa đổi) thì đợc giảm 50% thuế lợi tức (Thuế thu nhập doanh nghiệp) trong 2 năm liền tiếp kể từ sau khi chuyển sang hoạt động theo 2 Luật cơng ty. Cổ phần hố doanh nghiệp nhà n- ớc là việc chuyển đổi hình thức sở hữu, nhng tại mục B, hớng dẫn thực hiện miễn thuế, giảm thuế Thông t số 146/1999/TT-BTC ngày 17/12/1999 lại quy định: "Chuyển đổi hình thức sở hữu khơng thuộc đối tợng đợc hởng u đãi về thuế theo quy định này “.

Nh vậy, để Luật sửa đổi có thể triển khai tốt trong thực tế thì sự phối hợp nhất quán trong hớng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền là vơ cùng quan trọng. Và để chủ trơng khuyến khích các hoạt động đầu t trong nớc có thể đi vào cuộc sống đơng đảo nhân dân hởng ứng thì cùng với việc quy định rõ ràng, minh bạch các nội dung u đãi và thủ tục đăng ký và thực hiện u đãi tại các văn bản pháp lý về khuyến khích đầu t, việc quy định các nội dung có liên quan đến chế độ u đãi tại các văn bản khác cần đảm bảo tính nhất quán, một cách hiểu với quy định của Luật KKĐTTN, cố gắng tối đa sự chồng chéo, quy định mâu thuẫn nhau nhằm bảo đảm một nội dung chun mơn hẹp khơng để có nhiều cách vận dụng, nhiều cách hiểu khác nhau, gây khó khăn cho Doanh nghiệp, cho chủ đầu t.

Phần III

Những giải pháp chủ yếu tiếp tục khuyến khích hoạt động đầu t trong nớc

Từ sự tổng hợp, phân tích mặt tích cực và hạn chế của thực trạng hoạt động khuyến khích đầu t trong nớc thời gian qua, trên cơ sở những t tởng cơ bản về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế mà nhiều Nghị định, Nghị quyết của Đảng ta trong thời gian gần đây đã nêu ra. Em xin kiến nghị một số định hớng có tính ngun tắc và một số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục khuyến khích mạnh mẽ hơn nữa hoạt động đầu t trong nớc những năm tới thông qua việc thi hành các chế độ pháp lý về khuyến khích đầu t trong nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w