Giải pháp phát triển nhân lực: Các cấp, các ngành xây dựng kế hoạch, triển khai đồng bộ

Một phần của tài liệu Quá trình các Đảng bộ tỉnh khu vực miền núi Tây Bắc lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 2006 đến năm 2016. (Trang 80 - 82)

các chính sách, tích cực đổi mới cơng tác quản lý nhà nước, nâng cao nhận thức, khả năng tổ chức về phát triển nguồn nhân lực,

hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nhân lực; cải tiến, tăng cường công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành.

Tổng dự kiến kinh phí giai đoạn 2013-2015: 65 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách tỉnh: 48,5 tỷ đồng, huy động xã hội hóa 16,5 tỷ đồng (khơng tính kinh phí chi cho cơng tác đào tạo, đào tạo lại

hằng năm).

Như vậy, 6 nhóm giải pháp mà Đề án đã nêu ra đều có tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực hiện chính sách đối với đội ngũ cán bộ DTTS. Đặc biệt ở nhóm giải pháp thứ 3, Đề án cịn nhấn mạnh nội dung “Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, chất lượng công tác đào tạo cử tuyển; công tác đào tạo cán bộ người DTTS”.

Tại tỉnh Lai Châu, ngày 28-8-2013, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 18/2013/QĐ-UBND

Về việc ban hành quy chế tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh Lai Châu. Trong ưu

tiên xét tuyển dụng, đối tượng người DTTS được xếp ưu tiên thứ hai cùng một số đối tượng khác với mức điểm cộng là 20 điểm vào tổng số điểm xét tuyển [199, tr.41-42]. Nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng thiếu hụt, cũng như nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ DTTS, trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Đại hội Đảng bộ tỉnh, ngày 16-7-2011, HĐND tỉnh Lai Châu ban hành Nghị quyết số 17/2011/NQ- HĐND Ban hành Quy định về chính sách hỗ trợ đào tạo đối với cán bộ, công chức,

viên chức đi học và thu hút những người tình nguyện đến Lai Châu cơng tác. Trong đó quy định 2

trong 3 đối tượng được hưởng chính sách:

Một phần của tài liệu Quá trình các Đảng bộ tỉnh khu vực miền núi Tây Bắc lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 2006 đến năm 2016. (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)