NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT PHÈN

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Natri Silicate lên tính chống chịu phèn sắt của giống lúa OM4900 (Trang 29 - 30)

4. DINH DƢỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÖA

6.1 NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT PHÈN

Đất phèn (Acid sulphate soil) là tên gọi dùng để chỉ đất có chứa các vật liệu mà kết quả của các tiến trình sinh hóa xãy ra là acid sulphuric đƣợc tạo thành hoặc sẽ sinh ra với một số lƣợng có ảnh hƣởng lâu dài đến những đặc tính chủ yếu của đất (Pons, 1973 trích dẫn bởi Võ Thị Gƣơng và Tất Anh Thƣ, 2010).

-Theo (Moormann,1961trích dẫn bởi Nguyễn cử, Trần Thiện Cƣờng và Nguyễn Xuân Huân 2005), sự hình thành đất phèn xuất hiện các vùng nƣớc lợ, có thủy triều xâm nhập và có sự tham gia của vi sinh vật với các giai đoạn sau :

+ Giai đoạn 1 : SO42-

bị khử trong điều kiện thiếu oxy và với sự có mặt đầy đủ chất hữu cơ để làm thức ăn cho vi sinh vật (Thiobacillus).

+ Giai đoạn 2 : Xãy ra phản ứng giữa H2S với sắt trong đất để tạo thành pyrite. Trong giai đoạn này, nếu đất có CaCO3 thì khơng sinh phèn, nhƣng nếu khơng có hoặc thiếu Ca2+

thì phản ứng xãy ra ở giai đoạn 3.

+ Giai đoạn 3 : Trong đất có FeS2, có oxy xâm nhập sẽ bị oxy hóa theo phản ứng tiếp theo :

FeS2 + 7/2 O2 FeSO4 + H2SO4

+ Giai đoạn 4 : Sau khi có FeSO4 và H2SO4 trong điều kiện đủ oxy và dƣới tác động của vi sinh vật sẽ xãy ra phản ứng :

FeS2 + H2SO4 + O2 Fe2(SO4)3 + H2O

Fe2(SO4)3 + 2H2O Fe2(SO4)3 (H2O)2 + H2SO4

- H2SO4 đƣợc tạo thành sẽ tác động mạnh với khoáng sét tạo thành sulphate nhơm theo phƣơng trình phản ứng sau :

Al2O3SiO3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + Si(OH)4 - Quá trình này chủ yếu xãy ra ở đất phèn.

- Theo Van Rees, 1972 (trích bởi Võ Thị Gƣơng và Tất Anh Thƣ, 2010), có 3 điều kiện để hình thành đất phèn:

+ Khử 2 4

SO : có nguồn gốc từ nƣớc biển trầm tích để tao thành sunfua sắt và các sunfua khác.

+ Điều kiện oxy hóa sunfua sắt thành H2SO4, Al2(SO4)3 hoặc FeSO4, khi đó đất hóa phèn.

+ Nếu đất có chứa CaCO3 thì phản ứng xãy ra nhƣ sau : CaCO3 + 2H2SO4 CaSO4 + 2H2O + 2CO2

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Natri Silicate lên tính chống chịu phèn sắt của giống lúa OM4900 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)