Thí nghiệm 1, nồng độ Fe2+ và Fe3+ có tác dụng làm gia tăng chiều dài thân của giống OM4900, sau tám ngày trồng trong dung dịch

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Natri Silicate lên tính chống chịu phèn sắt của giống lúa OM4900 (Trang 73 - 77)

dài thân của giống OM4900, sau tám ngày trồng trong dung dịch FeCl2 và FeCl3 so với đối chứng nƣớc.

- Trƣờng hợp thí nghiệm 1, nồng độ Fe2+ và Fe3+ 400 µM cũng ảnh hƣởng đến rễ, biểu hiện là sự gây độc làm cho rễ trở nên ngắn, xù xì, cịi cọc và cong quẹo.

- Ở thí nghiệm 3 có bổ sung Silic, nhận thấy ở nồng độ Silic 100 mg/L bổ sung cho Fe2+

và Fe3+ 400 µM thì chiều dài thân gia tăng lớn nhất còn ở nồng độ Silic 300 mg/L bổ sung cho Fe2+

và Fe3+ 400 µM thì thấy rễ có chiều dài dài nhất.

- Thí nghiệm 2 trên năm giống, thì giống OM4900 có sự gia tăng chiều dài thân lớn nhất và giống OM7347 có sụ gia tăng chiều dài thân nhỏ nhất. Đối với chiều dài rễ Fe2+

thì giống OM4088 có sự gia tăng chiều dài rễ lớn nhất và nhỏ nhất là giốngOM5464 và trƣờng hợp Fe3+

không khác biệt.

- Trong phân tích hàm lƣợng chlorophyll, nồng độ sắt thích hợp thì hàm lƣợng chlorophyll cao nhƣng ở nồng độ sắt cao quá ngƣỡng gây độc thì hàm lƣợng chlorophyll giảm. Vì sắt tham gia hình thành diệp lục tố, giúp cây quang hợp. Hàm lƣợng chlorophyll trên năm không khác biệt.

4.2 ĐỀ NGHỊ

- Cần thực hiện thí nghiệm ngồi đồng ruộng để nghiên cứu chính xác hơn tác dụng gây đôc sắt đối với cây lúa ở giai đoạn mạ

- Đối với Silic cần thực hiện nhiều thí nghiệm ngồi ruộng và kết hợp với một số dƣỡng chất cần thiết cho cây lúa nhằm tìm ra hàm lƣợng Silic bổ sung thích hợp.

- Cần thử nghiệm trên nhiều giống lúa hơn với tác dụng gây đôc của sắt để tìm ra giống thích nghi nhất phù hợp với những vùng đất phèn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

Nguyễn Cử. Trần thiện Cƣờng và Nguyễn Xuân Huân, 2005. Đất Ngập Nƣớc. Nxb Giáo Dục. Thái Nguyên. Trang 63 – 65.

Nguyễn Ngọc Đệ. 2009. Giáo Trình Cây Lúa. Viện Nghiên Cứu Phát Triển Đồng Băng Sông Cửu Long. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Trang 50 - 92.

Nguyễn Tiến Đông. 2010. Ảnh hƣởng của Silic lên sinh trƣởng và năng suất lúa MTL560 trồng trong chậu vụ thu đông năm 2010. Luận văn kỹ sƣ trồng trọt. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Trang 7-10. Lê Bá Nam. 2009. Ảnh hƣởng của prohexadione calcium,

paclobutrazol, calcium clorua và natri silicate lên chiều cao và độ cứng thân cây lúa. Luận văn kỹ sƣ Nông Học. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Trang 1-13.

Okuda và Takahashi 1965 trích dẫn bởi S. Yoshida. 1981. Cơ Sở Khoa Học Cây Lúa. Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế. Ngƣời dịch Trần Minh Thành. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Trang 155-158.

Võ Thị Gƣơng và Tất Anh Thƣ. 2010. Các trở ngại của đất trong sản xuất Nông Nghiệp. Đai Học Cần Thơ. Trang 41 - 55.

Võ Thị Gƣơng và Nguyễn Mỹ Hoa, 2010. Một số kết quả nghiên cứu về sử dụng và quản lý ĐẤT PHÈN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Nxb Nơng Nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. Trang 9 - 22.

Yoshida.S. 1981. Cơ Sở Khoa Học Cây Lúa. Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế. Ngƣời dịch Trần Minh Thành. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Trang 146-150, 155-158.

TIẾNG ANH

Currie H. A. and C. C. Perry. 2007. Silica in plants: biological. biochemical and chemical studies. Annals of Botany. 100(7): 1383-1389.

Datnoff L.E. R.N. Raid. G.H. Snyder. and D.B. Jones. 1991. Effect of calcium silicate on blast and brown spot intensities and yields of rice. Plant Disease 75(7): 729-732.

Epstein E. 1994. The anomaly of silicon in plant biology. Proceedings of National Academy of Science of USA 9: 11-17.

Epstein E. 1999. Silicon. Annual Review of Plant Physiolology and Plant Molecular Biology 50: 641-664.

Epstein E. and A. J. Bloom. 2005. Mineral Nutrition of Plants: Principles and Perspectives. Second Edition. John Wiley & Sons. New York.

Ma J. F. 2003. Functions of silicon in higher plants. In WEG Muller. ed. silicon Biomineralization. Springer Verlag. Berlin. pp. Pages 127-147.

Marschner H. 1995. Beneficial mineral elements. In Mineral Nutrition of Higher Plants. Academic Press, San Diego. Pages 405-435. Marschner H. 1995. Beneficial mineral elements. In Mineral Nutrition

Ravent J. A. 2003. Cycling silicon-the role of accumulation in plant. New Phytologist 158: 419-430.

Takahashi E. and K Hino. 1978. Silica uptake by plant with special reference to the forms of dissolved silica. Journal of the science of soil and manure 49: 357-360.

Takahashi. 1995. Uptake mode and physiological functions of silica. Tokyo. Pages 420-432.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Natri Silicate lên tính chống chịu phèn sắt của giống lúa OM4900 (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)