Mục tiêu thí nghiệm: Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ sắt 400 µM (tìm ra đƣợc ở TN1) lên 5 giống lúa OM4900, OM4088, OM5464,

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Natri Silicate lên tính chống chịu phèn sắt của giống lúa OM4900 (Trang 42 - 45)

(tìm ra đƣợc ở TN1) lên 5 giống lúa OM4900, OM4088, OM5464, OM7347, OM2395, đễ tìm ra giống lúa kháng sắt và mẫn cảm với sắt tại thời điểm 8 ngày sau khi gieo.

- Quy trình thí nghiệm: Các giống lúa sau khi loại bỏ lép lửng đƣợc ngâm 24 giờ. Sau đó đem ủ trong đĩa petri cho đến khi nảy mầm dài khoảng 1cm. Tiến hành gieo trong chậu nhựa đã đƣợc chuẩn bị trƣớc có chứa dung dịch sắt 400 µM. Nghiệm thức đối chứng đƣợc trồng trong nƣớc cất. Sau hai ngày lấy chỉ tiêu chiều cao thân với 28 cây cho một nghiệm thức. Đến tám ngày tiến hành lấy chỉ tiêu, chiều cao cây, chiều dài rễ. Tiến hành cân trọng lƣợng tƣơi: rễ, thân, hạt và trữ mẫu trong tủ đơng để phân tích các chỉ tiêu khác.

Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng của Natri Silicate lên tính chống chịu sắt của giống lúa OM4900 khi bị nhiễm sắt ở nồng độ 400 µM

- Mục tiêu thí nghiệm: Xử lý Natri Silicate nhằm tìm ra khả năng ảnh hƣởng của Natri Silicate lên tính chống chịu sắt ở lúa khi bị nhiễm sắt tại thời điểm 8 ngày sau khi gieo.

- Quy trình thí nghiệm: Lúa giống sau khi loại bỏ lép lửng đƣợc

ngâm 24 giờ. Sau đó đem ủ trong đĩa petri đến khi nảy mầm dài khoảng 1cm. Lúa đƣợc gieo trong dung dịch chứa sắt ở nồng độ sắt 400 µM có bổ sung Natri Silicate từ 100 mg/L, 200 mg/L, 300 mg/L và 400 mg/L. Hai nghiệm thức đối chứng đƣợc trồng trong nƣớc cất và sắt ở nồng độ 400 µM. Sau hai ngày lấy chỉ tiêu chiều cao cây với 28 cây cho một nghiệm thức. Đến tám ngày tiến hành lấy chỉ tiêu chiều cao thân, chiều dài rễ. Tiến hành cân trọng lƣợng tƣơi: rễ, thân, hạt và trữ mẫu trong tủ đơng để phân tích các chỉ tiêu khác.

Cân chính xác 0,2 gram thân và lá lúa giai đoạn 8 ngày sau khi gieo (cắt bỏ phần gốc) cho vào cối nghiền nhuyễn và cho vào ống nghiệm. Lặp lại 3 lần, mỗi lần 1 ống nghiệm. Sau đó, cho vào mỗi ống nghiệm 5 ml Acetone 80% và khuấy đều trong 10 phút bằng đũa thủy tinh. Dung dịch thu đƣợc sẽ đƣợc đo độ hấp thu bằng quang phổ kế ở các bƣớc sóng 663,2 nm. 646,8 nm và 470 nm.

Hàm lƣợng Chlorophyll a, b tổng số đƣợc tính theo công thức của Wellburn (1994): Ca = 2 , 0 5 81 , 2 21 , 12 A663,2 A646,8 g/gFW Cb= 2 , 0 5 03 , 5 13 , 20 A646,8 A663,2 g/gFW Cx+b= A Ca Cb g/gFW 2 , 0 5 198 104 27 , 3 1000 470 Ghi chú:

Cx+b hàm lƣợng carotenoid trong lá ( g/g lá tƣơi).

Ca hàm lƣợng diệp lục tố a (chlorophyll a) trong lá ( g/g lá tƣơi).

Cb hàm lƣợng diệp lục tố b (chlorophyll b) trong lá ( g/g lá tƣơi).

A663,2; A646,8 và A470 là giá trị đo đƣợc bằng máy spectrophotometer ứng với các bƣớc sóng 663,2; 646,8 và 470 nm.

2.3.3 Quy trình phân tích hàm lƣợng đƣờng tổng số

Quy trình phân tích đƣờng tổng số theo phƣơng pháp Phenol – sulfuric và Methanol của Dubois and et. al.. (1956)

Sau khi thu mẫu rễ và hạt lúa giai đoạn 8 ngày sau khi gieo. Tiến hành cân trọng lƣợng tƣơi và sấy khô ở nhiệt độ 60oC đến trọng

lƣợng không đổi (khoảng 3 ngày). Cho rễ và hạt gạo (đã tách vỏ trấu) vào ống nghiệm 10 ml. Sau đó cho 5 ml Methanol 80% vào mỗi ống nghiệm. Đem đun cách thủy ở nhiệt độ 80oC trong 1 giờ, sau đó để nguội. Đối với mẫu rễ dùng Micropipet hút 50 µL dung dịch trích và 450 µL nƣớc cất cho vào ống nghiệm. Đối với mẫu hạt, pha loãng đi 10 lần (dùng Micropipet hút 100 µL dung dịch trích và 900 µL nƣớc cất) rồi hút 100 µL dung dịch pha lỗng và 400 µL nƣớc cất cho vào ống nghiệm. Lặp lại 3 lần với mỗi mẫu, sau đó tiến hành cho vào mỗi ống nghiệm 0,5ml Phenol và 2,5 ml H2SO4 đậm đặc. Dùng máy Vortexer lắc đều dung dịch rồi để nguội 15 trong phịng thí nghiệm. Dùng ống hút hút dung dịch màu cho vào cuvette và đo bằng máy đo quang phổ ở bƣớc sóng 490 nm.

Lƣu ý, cần chuẩn máy trƣớc khi phân tích mẫu bằn mẫu Blank (0,5 ml nƣớc cất + 0,5 ml Phenol 5% + 2,5 ml H2SO4 đậm đặc).

Hàm lƣợng đƣờng tổng số đƣợc tính dựa vào đƣờng chuẩn đƣờng Glucose với dãy nồng độ đƣợc xây dựng từ 10 µg/ml đến 80 µg/ml. Cơng thức tính hàm lƣợng đƣờng tổng số đƣợc tính nhƣ sau: D = 1000 m V K A Trong đó: D là hàm lƣợng đƣờng tổng ( g/g trọng lƣợng khô) A là hàm lƣợng đƣờng g/g (xác định từ đƣờng chuẩn đƣờng glucose) K là hệ số pha loãng V là thể tích pha lỗng

m là trọng lƣợng khơ của mẫu

2.3.4 Quy trình phân tích hàm lƣợng silic trong vỏ trấu (theo quy trình phân tích của Ma, 2007) trình phân tích của Ma, 2007)

- Hóa chất:

+Silic chuẩn: dung dịch Si chuẩn 20 ppm đƣợc pha từ dung dịch chuẩn 1000 ppm

+HNO3 60%, H2O2 30%, HF 46%, H3BO3 4%, HCl 0,26N, (NH4)6Mo7O24 10%, Axit tartaric 20%, Na2SiO3, 1- amino-2-naphthol 1-4- sulfonic, NaHSO3, nƣớc cất.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Natri Silicate lên tính chống chịu phèn sắt của giống lúa OM4900 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)