4. DINH DƢỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÖA
6.1.3 Sự tạo thành khoáng pyrite
Sự tạo thành pyrite thích hợp ở pH từ 4,0 – 8,0 liên quan đến sự khử 2
4
SO thành sulfide S2- có sự tham gia của vi khuẩn. Sau đó sulfide bị oxy hóa từng phần, dƣới tác động qua lại giữa Fe2+
và Fe3+ . Các phản ứng tạo thành pyrite đƣợc diễn tả nhƣ sau:
Fe2O3 (s) + 4 2 4
SO (aq)+ 8CH2O +1/2O2 2FeS2(s) + 8HCO3- (aq) + 4H2O
- Nguồn sắt có trong trầm tích biển: FeOOH Fe2O3 + H2O
- Nguồn sulfate hịa tan có trong nƣớc biển, nƣớc lợ - Chất hữu cơ cung cấp năng lƣợng cho sự khử sulfate - Mơi trƣờng yếm khí đầm nƣớc lợ, rừng đƣớc
- Sự loại bỏ chất kiềm HCO3- sinh ra dễ bị cuốn trôi - thời gian
- Vi khuẩn khử sulfate VSV dị dƣỡng Desulfovibrio và Desulfotomaculum. Nhƣ vậy sự hình thành đất phèn tiềm tàng chủ yếu bao gồm sự tạo thành khoáng pyrite chiếm 2 - 10% trong tổng khối đất này. Một vùng đất trũng thấp có trở nên phèn hay khơng ngồi việc dựa vào lƣợng pyrite đƣợc tạo thành, cịn tùy thuộc vào những chất có
khả năng trung hòa độ chua. Những chất gồm: - Carbonate (3% CaCO3 trung hòa đƣợc 1% pyrite). Phần lớn
vùng trũng thấp nhiệt đới chịu ảnh hƣởng của thủy triều, lƣợng CaCO3
rất thấp hoặc khơng có vì HCO3-
sinh ra trong phản ứng khử sulfate thƣờng khơng đƣợc giữ lại trong trầm tích do sự kết tủa CaCO3 mà bị cuốn trơi theo thủy triều.
- Cation baze trong phức hệ hấp thụ (Ca, Mg, Na, K): Vào khoảng 50meq/100g đất trong đất sét biển trung hòa đƣợc 0,5% pyrite. - Khoáng sét silicate dễ bị phá hủy có khả năng trung hịa độ chua (trung hòa ở pH < 4,9 phản ứng xãy ra chậm).