4. DINH DƢỠNG KHOÁNG CỦA CÂY LÖA
6.1.4 Sự tạo thành jarosite
Trong điều kiện sự oxy hóa xãy ra mạnh, Eh lớn hơn 400 mV, pH nhỏ hơn 3,7 các đốm màu vàng rơm của jarosite KFe3(SO4)2(OH)2 đƣợc tạo thành jarosite kết tủa doc theo các ống rễ và khe nứt. Jarosate
có thể đƣợc tạo thành dƣới dạng Natrojarosite: NaFe3(SO4)2(OH)6 và Hydroniumjarosite : HFe3(SO4)2(OH)6 khi Na và H3O thay thế K. Thƣờng dạng potassium chiếm ƣu thế hơn, và phản ứng tạo thành jarosite. Ở pH cao, jarosite biến chuyển thành goethite và thủy phân cho ra oxid sắt:
KFe3(SO4)2(OH)6 3FeO.OH + K+ + 3H+ + 2 4
SO
Quan sát lớp đất mỏng qua kính hiển vi cho thấy các đốm màu vàng của đất phèn chủ yếu là jarosite, chỉ có một số ít là goethite. Các đốm màu nâu và đỏ trong đất phèn chủ yếu là goethite, đôi khi goethite kết hợp với jarosite và hematite. Jarosite hình thành tại vùng có pH thấp, trong khi FeSO4 chỉ có ở vùng Eh thấp và pH tƣơng đối cao và Fe(OH)3 tìm thấy trong khoảng pH thay đổi lớn, nhƣng không xuất hiện ở pH thấp. Trong phẫu diện, những đốm rỉ nhìn thấy đƣợc là Fe(OH)3 và những đốm vàng nhạt là jarosite. Nhƣng có những vùng chúng ta khơng thấy đƣợc đốm rỉ và jarosite, vì tại đó chứa rất nhiều Fe2+ và 2
4
SO , đất rất chua khiến jarosite khơng hình thành đƣợc cả Fe(OH)3. Nếu trong đất chứa nhiều hữu cơ ở điều kiện oxid hóa cao cùng với lƣợng FeSO4 nhiều, thì những đốm màu vàng rơm điển hình khơng tạo thành vì vậy tầng này đƣợc xếp thành “ Tầng perdysic” đây là tầng đất phèn có pH rất thấp nhƣng khơng đốm jarosite.