CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.2.1 Giải pháp đối với công tác cho vay
Tiếp tục ƣu tiên đầu tƣ vào lĩnh vực chế biến nuôi trồng thuỷ sản bởi đây là ngành mũi nhọn mang lại lợi nhuận lớn hàng năm đang đƣợc thành phố Cần Thơ tập trung phát triển. Đồng thời mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế tiềm năng nhƣ cá thể và thành phần khác để tăng thu nhập cũng nhƣ hạn chế rủi ro khi tập trung đầu tƣ vào một đối tƣợng. Tăng cƣờng tìm kiếm khách hàng
mới, sử dụng tối đa nguồn vốn ngắn hạn huy động tráng làm lãng phí nguồn vốn tại Chi nhánh.
Thƣờng xuyên rà soát lại các ngành và những thành phần kinh tế về hiệu suất sản xuất kinh doanh, thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá lại tài sản đảm bảo, bao gồm những hàng hoá lƣu kho để kịp thời phát hiện, ngăn chặn các rủi ro mới có thể phát sinh. Bên cạnh đó cần phải theo dõi diễn biến thị trƣờng, tìm kiếm khách hàng mới có tiềm năng mở rộng cho vay tín dụng ngắn hạn.
5.2.2 Giải pháp đối với vốn huy động
Cần nghiên cứu, đầy mạnh công tác marketing nhƣ: tìm hiểu xem ngƣời dân hiện nay cần gì, nhu cầu nhƣ thế nào để đƣa ra sản phẩm tƣơng ứng, đáp ứng yêu cầu của ngƣời dân và doanh nghiệp, nhằm huy động nhiều vốn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế địa phƣơng. Tăng cƣờng công tác tiếp thị và quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu, dịch vụ, duy trì và thiết lập mối quan hệ thân thiết với khách hàng.
Tiếp tục duy trì những chính sách hậu mãi, thủ tục thanh tốn và các loại hình dịch vụ thuận lợi nhanh chóng để giữ mối quan hệ tốt với khách hàng truyền thống, nhằm thu hút khách hàng mới, khách hàng tiềm năng.
Cần nâng cấp trụ sở, mua sắm trang thiết bị đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa, nâng cao vị thế cạnh tranh, tạo niềm tin và sự thoải mái cho khách hàng khi gửi tiền vào Chi nhánh, ứng dụng các công nghệ để rút ngắn thời gian giao dịch tạo thêm nhiều tiện ích trong thanh tốn với khách hàng.
5.2.3. Giải pháp đối với công tác thu nợ ngắn hạn
Giám sát một cách chặt chẽ quá trình sử dụng vốn của khách hàng nhất là đối với nhũng thành phần chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ là công ty TNHH, DNNN và cá thể. Nếu phát hiện trƣờng hợp khách hàng không thực hiện đúng theo những điều kiện thoả thuận trong hợp đồng, hay sử dụng vốn vay sai mục đích, hay hoạt động kinh doanh có kết quả xấu thì phải kiên quyết xử lý theo đúng luật đảm bảo khách hàng trả nợ cả gốc và lãi.
Theo dõi và đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng thƣờng xuyên, đôn đốc nhắc nhở khi khách hàng đến hạn trả nợ để đảm bảo cho việc thu hồi nợ đạt đƣợc mục tiêu và kế hoạch đề ra.
5.2.4 Đối với công tác hạn chế và xử lý nợ quá hạn
Phân tích khách hàng cần tiến hành đánh giá đúng khả năng tài chính, tránh trƣờng hợp khách hàng có nợ tốt ở Chi nhánh, nhƣng ở các ngân hàng khác lại là nợ xấu.
Chú ý đối với việc định kỳ hạn nợ cũng nhƣ gia hạn phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng. Tập trung thu hồi nợ đến hạn và chuyển sang quá hạn nếu khách hàng khơng có lý do chính đáng nào để gia hạn nợ. Nghiêm chỉnh, cƣơng quyết trong vấn đề thế chấp gia hạn nợ, buộc khách hàng phải trả hết nợ mới cho vay lại.
Đối với những khách hàng đang trong tình trạng khó khăn chƣa thể trả đƣợc nợ vì những lý do khách quan, nếu tiếp tục bắt ép đối tƣợng này trả nợ có thể dẫn đến tính trạng họ có khuynh hƣớng vay nóng bên ngồi hoặc tìm cách tiếp tục vay ở các ngân hàng khác, việc này khơng những gây khó khăn cho chính khách hàng mà cịn gây ảnh hƣởng đến các TCTD khác. Vì thế khi khách hàng có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, phải tìm hiểu ngun nhân rõ ràng để có giải pháp thích hợp, khi đã tìm ra nguyên nhân, Chi nhánh có thể thực hiện những cơng việc:
+ Đối với các doanh nghiệp có nợ sắp đến hạn nhƣng chƣa có nguồn thanh tốn, thì Chi nhánh tiến hành nhắc nhở, xúc tiến ngay thủ tục gia hạn nợ nếu có lý do chính đáng.
+ Đối với doanh nghiệp mới phát sinh nợ quá hạn, Chi nhánh yêu cầu gửi ngay kế hoạch trả nợ khả thi và thƣờng xuyên đốc thúc doanh nghiệp tìm nguồn trả nợ.
+ Đối với các khoản quá hạn phát sinh kéo dài, Chi nhánh cần tiến hành kết hợp với các cơ quan có liên quan đồng thời đến tại đơn vị doanh nghiệp để trực tiếp cùng doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn và lập kế hoạch trả nợ tùy theo từng trƣờng hợp:
+ Đối với doanh nghiệp thật sự gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng đủ tiền trả nợ, nhƣng có thiện chí trả nợ, Chi nhánh có thể đề nghị ngƣời vay thanh lý bớt tài sản khơng sử dụng, giải phóng hàng tồn kho, tổ chức lại sản xuất để phục hồi khả năng trả nợ của khách hàng. Hay Chi nhánh có thể hƣớng dẫn cho khách hàng lập kế hoạch trả dần khoản nợ.
+ Trƣờng hợp khách hàng lừa đảo, cố tình lẩn tránh, sử dụng vốn sai mục đích, khơng cịn sản xuất kinh doanh, mất khả năng trả nợ, lúc này Chi nhánh cần nhanh chóng phong tỏa tài sản, tiến hành khởi kiện ra tòa và tập trung hồ sơ liên hệ với các ban, ngành liên quan, phát mãi tài sản để thu hồi nợ gốc và lãi.
+ Đối với các món vay dù lớn hay nhỏ, nhất là các lĩnh vực chịu ảnh hƣởng nhiều của thị trƣờng, Chi nhánh cần đẩy mạnh công tác thu nợ hơn nhằm thu hồi nợ cũ và đồng thời thực hiện phân loại đánh giá khách hàng để tránh phát sinh nợ quá hạn mới.
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận
Trong thời gian này kinh tế trong nƣớc có nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn rủi ro, bất ổn. Tuy nhiên dƣới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà Nƣớc, sự chỉ đạo tích cực của Chính phủ, sự kiểm sốt chặt chẽ và chỉ đạo kịp thời của NHNN, Việt Nam vẫn đạt đƣợc những thành tựu đáng ghi nhận. Trong tình hình chung đó, tồn hệ thống VietinBank nói chung, VietinBank Chi nhánh Cần Thơ nói riêng đã nỗ lực vƣợt qua mọi khó khăn để thực hiện những nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch đề ra.
Đối với tình hình huy động vốn của Chi nhánh tăng liên tạc qua các năm. Bằng nhiều hình thức phong phú, mở rộng quan hệ với khách hàng, sử dụng các chƣơng trình ƣu đãi, quà tặng, chính sách lãi suất đã thu hút đƣợc vốn nhàn rỗi trong dân cƣ. Nhƣng bên cạnh đó, có những khoản thời gian nguồn vốn huy động ngắn hạn của Chi nhánh không đáp ứng đƣợc các nhu cầu vay đối với loại hình ngắn hạn. Điều này, khiến chi nhánh phải sử dụng đến nguồn vốn trung và dài hạn hoặc vốn điều chuyển làm tăng chi phí hoạt động cho Chi nhánh do chi phí trả lãi cho nguồn vốn từ hai nguồn này đều cao hơn so với vốn huy động ngắn hạn.
Hoạt động cho vay ngắn hạn của Chi nhánh phong phú đa dạng ở nhiều ngành nghề và thành phần kinh tế. Công tác thu nợ ngắn hạn tƣơng đối tốt thể hiện qua tốc độ tăng của doanh số thu nợ ngắn hạn luôn xấp xỉ hoặc cao hơn doanh số cho vay. Quy mơ tín dụng của Chi nhánh ngày càng đƣợc mở rộng thể hiện qua dƣ nợ tín dụng có khuynh hƣớng tăng. Nợ xấu ngắn hạn mặc dù có dấu hiệu tăng dần qua các năm nhƣng vẫn còn rất thấp so với mức cho phép của NHNN qua đó cho thấy những cố gắng của Chi nhánh trong việc hạn chế nợ xấu.
Với những kết quả đạt đƣợc cùng sự cố gắng không ngừng của đội ngũ nhân viên VietinBank Chi nhánh Cần Thơ luôn tự hào và giữ vững vị trí chủ đạo trên địa bàn.
6.2 Kiến nghị
6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
Do thực tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp câ ̣n với vớn vay của ngân hàng , ngun nhân chính là vì khơng có đủ tài sản thế chấp và uy tín không cao đồng thời các doanh nghiê ̣p này cũng gă ̣p khó khăn trong viê ̣c tìm ngƣời bảo lãnh cho mình trong quan hê ̣ tín du ̣ng , chính vì vậy trong thời gian tới. Chính vì vậy, Nhà nƣớc cần tạo điều kiện hơn nữa trong việc giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng tốt hơn.
NHNN cần xƣ̉ lý ma ̣nh đối với ngân hàng nào huy đô ̣ng với mƣ́c lãi suất cao hơn quy đi ̣nh, trong thời gian qua mô ̣t số ngân hàng huy đô ̣ng vốn với mƣ́c lãi suất khá cao tạo ra một cuộc cạnh tranh lãi suất làm cho công tác huy động vốn trên toàn hê ̣ thống ngân hàng gă ̣p khó khăn , điều này gây ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
6.2.2 Đối với VietinBank
Cần tăng cƣờng hơn nƣ̃a công tác tiếp thi ̣ quảng cáo , khuyến mãi phù hợp với đă ̣c điểm của khách hàng tƣ̀ng vùng , tƣ̀ng đi ̣a phƣơng để mở rơ ̣ng sản phẩm , dịch vụ của mình.
Thƣờng xuyên huấn luyê ̣n , bồi dƣỡng kiến thƣ́c và kỹ năng thẩm đi ̣nh tín dụng cho cán bộ và nhân viên ngân hàng.
Trao quyền tƣ̣ quyết cho chi nhánh nhiều hơn nhằm đảm bảo tính nhanh chóng trong các hoạt động tín dụng.
Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm soát ở các chi nhánh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Văn Đại (2012), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Nxb Đại
học Cần Thơ.
2. Nguyễn Minh Kiều (2006), “Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng”, Nxb Tài chính.
3. Nguyễn Thanh Nguyệt, Thái Văn Đại (2006), “Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại”, Nxb Đại học Cần Thơ.
4. Minh Thúy (2012), “10.000 tỷ dành cho doanh nghiệp với lãi suất từ
8,95%”, VietinBank, http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/12/08/10.000- ty-danh-cho-doanh-nghiep-voi-lai-suat-tu-8.95-phan-tram.html.
5. Cổng thông tin điện tử Bộ tƣ pháp (12/04/2010), Nghị định 41/210/NĐ- CP,
http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?It emID=26303
6. Cổng thông tin điện tử Bộ tƣ pháp (29/04/2011), Thông tƣ 11/2011/TT- NHNN,
http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?It emID=26532
7. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (13/02/2012), Chỉ thị 01/CT-NHNN,
http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0o s3g3I0czIzcPIwMLEwNjA08TV8tAf_cw4wATM_2CbEdFAIam2Fk!/?WCM_GL OBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.news.communi/299 4d0004a25fa4cb04bbc3046dd13b4
8. VietinBank Internet (2012), “Báo cáo thường niên 2011”,