Thành phần sâu ựục thân lúa và tác hại của chúng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại và biện pháp hóa học phòng trừ sâu đục thân hai chấm (tryporyza incertulas walker) hại lúa tại vụ bản, nam định vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 (Trang 30 - 32)

1.3.1.1. Thành phần sâu ựục thân lúa

Theo kết quả ựiều tra của Viện Bảo vệ thực vật, ở các tỉnh phắa Bắc đã ghi nhận được 4 lồi sâu đục thân lúa và ở các tỉnh phắa Nam 7 lồị Tập hợp kết quả ựiều tra ở cả phắa Bắc và phắa Nam đến nay trên cây lúa ựã ghi nhận

ựược 8 lồi sâu đục thân lúạ Chúng thuộc 2 họ Pyralidae (7 loài) và Noctuidae (1 lồi) của bộ cánh vảy (Lepidoptera). đó là các loài Ancylolomia

chrysographella Koll., sâu ựục thân 5 vạch ựầu ựen Chilotraea polychrysus

(Meyr.), sâu ựục thân 5 vạch ựầu nâu Chilo suppressalis (Walk.), sâu ựục thân 5 vạch Chilo sp., sâu ựục thân 5 vạch ựầu ựen Chilotraea auricilia Dudg., sâu ựục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas (Walk.), sâu ựục thân lúa bướm

trắng Scripophaga innotata (Walk.) và sâu ựục thân cú mèo Sesamia inferens (Walk.) (Viện Bảo vệ thực vật, 1976, 1999).

Trong các lồi sâu đục thân đã ghi nhận hại lúa ở nước ta thì lồi sâu đục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas (Walk.) phổ biến nhất ở tất cả các vùng trồng lúa của nước tạ Loài sâu ựục thân 5 vạch ựầu ựen Chilotraea auricilia Dudg. mới ghi nhận ở phắa Bắc. Các loài Ancylolomia chrysographella Koll., sâu ựục thân 5 vạch ựầu ựen Chilo polychrysus (Meyr.), sâu ựục thân 5 vạch Chilo sp. và sâu ựục thân lúa bướm trắng Scripophaga innotata (Walk.) chỉ

ghi nhận ựược ở các tỉnh phắa Nam (Viện Bảo vệ thực vật, 1976, 1999).

1.3.1.2. Tác hại của nhóm sâu đục thân lúa

Trong vụ mùa 1956 sâu ựục thân lúa 2 chấm phát sinh mạnh ở Vĩnh Phúc, Bắc Giang làm giảm 10-66% năng suất (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 2006). Theo dõi từ năm 1963 ựến 1970 tại Vĩnh Phú, tỷ lệ bông bạc do sâu ựục thân gây ra không caọ Trong vụ xuân tỷ lệ này chỉ là 1,8 - 2,9% và trong vụ mùa là 8,4%. Tỷ lệ bông bạc do sâu ựục thân gây ra ở vùng Cổ Lễ (Nam định) trong thời gian 1960 - 1974 chỉ khoảng 3% ở vụ chiêm xuân và 2,5% ở vụ mùạ Vùng ựồng bằng Bắc Bộ và Khu 4 cũ hàng năm sâu ựục thân lúa gây tỷ lệ bông bạc khoảng 3-15% và sản lượng mất ựi khoảng 35 - 175 kg/ha (Phạm Bình Quyền, 1976; Trương Quốc Tùng, 1977).

Sâu ựục thân lúa 2 chấm T. incertulas là quan trọng hơn cả ở tất cả các vùng trồng lúa của nước tạ Thiệt hại năng suất lúa chủ yếu do sâu ựục thân lúa 2 chấm gây rạ Tầm quan trọng kinh tế của từng lồi sâu đục thân lúa ựã

thay ựổi theo sự thay ựổi cơ cấu giống lúạ Với việc gieo trồng rộng rãi các giống lúa mới ựã càng làm gia tăng ý nghĩa của sâu ựục thân lúa 2 chấm; ựồng thời làm giảm ý nghĩa của các lồi sâu đục thân khác trên cây lúa (Nguyễn Mạnh Chinh, 1977; Trương Quốc Tùng, 1977).

Vụ mùa năm 1988 sâu ựục thân lúa (chủ yếu là sâu ựục thân lúa 2 chấm) ựã phát sinh mạnh ở một số tỉnh thuộc đồng bằng sơng Hồng. Tại tỉnh Thái Bình sâu đục thân lúa đã phát sinh, gây thiệt hại đáng kể. Tồn tỉnh có 34.889 ha bị bông bạc với tỷ lệ 22,7% và 5.332 ha bị bông bạc với tỷ lệ 39,3% (Chi cục BVTV Thái Bình, 1989). Tại Hải Phịng, sâu đục thân lúa đã gây tỷ lệ bông bạc trung bình tồn tỉnh là 13,6%; nơi cao trung bình là 28,4%; cá biệt tỷ lệ này ựạt tới 48,2 - 56,8%. Vụ mùa năm 2002, tại Hải Phòng bị sâu ựục thân lúa 2 chấm gây hại trên diện tắch 29.000 hạ Tồn bộ diện tắch được phun thuốc, trong đó có 16.400 ha ựã phải phun thuốc 2 lần. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 479,8 ha bị bông bạc với tỷ lệ 10 -50% (Chi cục BVTV Hải Phịng, 1989, 2003). Những số liệu về tỷ lệ bơng bạc tương tự ựược ghi nhận ở nhiều vùng trồng lúa của nước tạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại và biện pháp hóa học phòng trừ sâu đục thân hai chấm (tryporyza incertulas walker) hại lúa tại vụ bản, nam định vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 (Trang 30 - 32)