KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2.1. Tình hình qua đơng của sâu đục thân hai chấm Tryporyza incertulas trên chân ựất khơng cày ả
trên chân ựất khơng cày ải
3.2.1.1. Tình hình qua đơng của sâu đục thân hai chấm Tryporyza incertulas trên chân ựất vàn không cày ải
Trong 4 lồi sâu đục thân hại lúa thì sâu đục thân lúa 2 chấm là loài gây hại chắnh ở cả hai vụ: vụ Xuân và vụ Mùạ Lồi sâu đục thân lúa 2 chấm ở ựiều kiện ựồng bằng sơng Hồng có hiện tượng qua đơng (Vũ đình Ninh, 1974; Phạm Bình Quyền, 1976; Vũ Khắc Hiếu, 2007).
để tìm hiểu vấn đề này trong ựiều kiện canh tác lúa có nhiều thay ựổi ở huyện Vụ Bản, ựề tài ựã tiến hành nghiên cứu tình hình qua đơng của sâu ựục thân lúa 2 chấm trên các chân ựất khác nhau ở ựồng ruộng tại Hợp Hưng, Vụ Bản.
Kết quả ựiều tra theo dõi tại những ựiểm ựiều tra cố ựịnh trên chân ựất vàn không cày ải cho thấy sâu non của lồi đục thân lúa 2 chấm ở vụ đơng trong tất cả các kỳ ựiều tra từ ngày 09/12/2012 ựến ngày 03/02/2013 ựều tồn tại các pha sâu non và nhộng (có cả vỏ nhộng) của sâu đục thân lúa 2 chấm. Kết quả ựiều tra ựược thể hiện ở Bảng 3.8.
Bảng 3.8. Tình hình phát dục trong mùa đơng của sâu đục thân hai chấm Tryporyza incertulas trên chân đất vàn khơng cầy ải vụ
đông Xuân 2012-2013 tại Hợp Hưng, Vụ Bản
Tỷ lệ pha phát dục (%) Ngày ựiều tra Tổng số cá thể theo dõi
(con) Sâu non Nhộng
Tỷ lệ vỏ nhộng (%) Tỷ lệ ký sinh (sâu non, nhộng) (%) Tỷ lệ chết (sâu non, nhộng) (%) 09/12/2012 29 82,76 17,24 0 0 0 16/12/2012 37 72,97 24,32 0 0 2,70 23/12/2012 30 66,67 16,67 0 0 16,67 30/12/2012 29 62,07 17,24 0 0 20,69 06/01/2013 39 41,03 17,95 12,82 0 28,21 13/01/2013 34 44,12 17,65 17,65 2,94 17,65 20/01/2013 52 30,77 32,69 17,31 3,85 15,38 27/01/2013 78 32,05 29,49 17,95 1,28 19,23 03/02/2013 49 24,49 34,69 26,53 0 14,29 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 09/12 16/12 23/12 30/12 06/01 13/01 20/01 27/01 03/2 Tỷ lệ (%)
Ngày điều tra
Tình hình qua đơng của sâu đục thân hai chấm
Tryporyza incertulastrên chân đất vàn khơng cày ải (Hợp Hưng, đơng Xn 2012-2013)
Sâu non Nhộng Vỏ nhộng Ký sinh Chết
Hình 3.3. Tình hình phát dục trong mùa đơng của sâu đục thân 2 chấm trên chân ựất vàn không cầy ải vụ đơng Xn 2012-2013
Kết quả trình bày ở bảng trên cho thấy trong điều kiện mùa đơng, một bộ phận sâu non lồi đục thân lúa 2 chấm vẫn phát dục để hóa nhộng và nhộng cũng phát dục để vũ hóa trưởng thành.
Sự qua đơng của sâu ựục thân lúa 2 chấm chỉ ở pha sâu non khi chúng là tuổi 5. Kết quả ựiều tra từ cuối tháng 12/2012 ựến tháng 02/2013 trên chân đất vàn khơng cầy ải cho thấy sâu non tuổi 5 của sâu ựục thân lúa 2 chấm bắt ựầu chết từ giữa tháng 12/2012. Tỷ lệ sâu chết cao nhất vào kì điều tra ngày 06/01/2013 là 28,21%. Các kì điều tra khác đều có tỷ lệ sâu chết chiếm từ 2,7-20,69%.
Kết quả thu ựược cũng cho thấy ở điều kiện chân đất vàn khơng cầy ải sâu non của sâu ựục thân lúa 2 chấm qua đơng ắt bị ký sinh. Tỷ lệ sâu non, nhộng bị ký sinh từ 1,28-3,85%. Vì vậy, sâu non của sâu ựục thân lúa 2 chấm qua đơng trên chân đất vàn khơng cày ải chết chủ yếu do ựộ ẩm ựất thấp, ựất quá khô làm cho gốc rạ bị khơ.
3.2.1.2. Tình hình qua đơng của sâu đục thân hai chấm Tryporyza incertulas trên chân đất thấp khơng cày ải
Kết quả ựiều tra theo dõi tại những ựiểm ựiều tra cố ựịnh trên chân đất thấp khơng cày ải cho thấy sâu non của lồi đục thân lúa 2 chấm ở vụ đơng trong tất cả các kỳ ựiều tra từ ngày 09/12/2012 ựến ngày 03/02/2013 ựều tồn tại các pha sâu non và nhộng (có cả vỏ nhộng) của sâu ựục thân lúa 2 chấm. Trong đó, pha sâu non vẫn là chủ yếu và chiếm tỷ lệ cao (24,59-63,77%), pha nhộng chiếm tỷ lệ 18,84-29,21%, vỏ nhộng chiếm tỷ lệ 4,92-32,79% (Bảng 3.9). điều này chứng tỏ trong ựiều kiện mùa đơng tại Vụ Bản một số lượng nhỏ sâu non lồi đục thân lúa 2 chấm vẫn phát dục để hóa nhộng và nhộng cũng phát dục để vũ hóa trưởng thành.
Bảng 3.9. Tình hình phát dục trong mùa đơng của sâu ựục thân hai chấm Tryporyza incertulas trên chân đất thấp khơng cày ải vụ
đông Xuân 2012-2013 tại Hợp Hưng, Vụ Bản
Tỷ lệ pha phát dục (%) Ngày ựiều tra Tổng số cá thể theo dõi
(con) Sâu non Nhộng
Tỷ lệ vỏ nhộng (%) Tỷ lệ ký sinh (sâu non, nhộng) (%) Tỷ lệ chết (sâu non, nhộng) (%) 09/12/2012 69 63,77 18,84 8,70 1,45 7,25 16/12/2012 72 56,94 23,61 11,11 1,39 6,94 23/12/2012 54 62,96 25,93 5,56 1,85 3,70 30/12/2012 58 56,90 27,59 6,90 5,17 3,45 06/01/2013 61 50,82 27,87 4,92 13,11 3,28 13/01/2013 57 54,39 21,05 5,26 14,04 5,26 20/01/2013 76 52,63 26,32 6,58 5,26 9,21 27/01/2013 89 40,45 29,21 17,98 5,62 6,74 03/02/2013 61 24,59 22,95 32,79 8,20 11,48 0 10 20 30 40 50 60 70 09/12 16/12 23/12 30/12 06/01 13/01 20/01 27/01 03/2 Tỷ lệ (%)
Ngày điều tra
Tình hình qua đơng của sâu ựục thân hai chấm
Tryporyza incertulastrên chân ựất thấp không cày ải (Hợp Hưng, đơng Xn 2012-2013)
Sâu non Nhộng Vỏ nhộng Ký sinh Chết
Hình 3.4: Tình hình phát dục trong mùa đơng của sâu đục thân lúa 2 chấm trên chân ựất thấp không cày ải vụ đông Xuân 2012-2013
Kết quả ựiều tra từ ựầu tháng 12/2012 ựến ựầu tháng 02/2013 trên chân đất thấp khơng cày ải cho thấy sâu non ựục thân lúa 2 chấm bắt ựầu chết từ ựầu tháng 12/2007 với tỷ lệ 7,25%. Tỷ lệ chết của sâu non sâu ựục thân lúa 2 chấm gia tăng không theo quy luật trong mùa đơng và đạt cao nhất ở kỳ điều tra ngày 03/02/2013 với tỷ lệ là 11,48%.
Kết quả ựiều tra cũng cho thấy ở ựiều kiện chân ựất thấp không cày ải sâu non của sâu đục thân lúa 2 chấm qua đơng cịn bị một lực lượng kắ sinh khống chế nhiều hơn so với ở chân ựất vàn không cày ải, chiếm tỷ lệ là 1,39-14,4%.
Kết quả nghiên cứu trình bày ở trên cho thấy sâu non ựục thân lúa 2 chấm trong mùa đơng ở trên chân đất thấp khơng cày ải có tỷ lệ chết thấp hơn so với ở trên chân đất vàn khơng cày ảị Như vậy, trên chân đất thấp khơng cầy ải sâu non ựục thân lúa 2 chấm qua ựông thuận lợi hơn so với ở trên chân đất vàn khơng cày ảị Ngun nhân chủ yếu là do trên chân ựất thấp ựất có độ ẩm cao, gốc rạ tươi khơng bị mục đã tạo điều kiện thuận lợi cho sâu ựục thân lúa qua đơng. Do đó, nguồn sâu xuất hiện gây hại cho vụ Xuân năm sau chắnh là từ nguồn sâu xuất hiện trên chân ựất nàỵ
Vụ đông Xuân 2012-2013 có tỷ lệ sâu non sâu ựục thân hai chấm không qua đơng khá cao, tỷ lệ sâu hố nhộng trong các kỳ điều tra trung bình từ 18,84 ựến 29,21%, sâu vẫn tiếp tục sinh trưởng phát triển, nhưng do nhiệt ựộ thấp và nguồn thức ăn hạn chế nên tốc ựộ phát triển chậm. Vụ Bản là một huyện có nhiều diện tắch bị trũng nên diện tắch đất cầy ải thấp do đó diện lúa còn gốc rạ, lúa chét khá nhiều, tạo ựiều kiện thuận lợi cho sâu ựục thân lúa hai chấm phát sinh, lưu tồn và gây hại cho các vụ tiếp theọ