Phương pháp ựiều tra xác ựịnh thành phần lồi sâu đục thân gây hại trên lúa và thành phần thiên ựịch của chúng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại và biện pháp hóa học phòng trừ sâu đục thân hai chấm (tryporyza incertulas walker) hại lúa tại vụ bản, nam định vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 (Trang 44 - 45)

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5.1.Phương pháp ựiều tra xác ựịnh thành phần lồi sâu đục thân gây hại trên lúa và thành phần thiên ựịch của chúng

trên lúa và thành phần thiên ựịch của chúng

điều tra xác ựịnh thành phần lồi sâu đục thân gây hại trên lúa

điều tra thành phần sâu ựục thân lúa ựã tiến hành theo phương pháp của Viện Bảo vệ thực vật (1997). để thu ựược nhiều mẫu, ựã ựiều tra tự do khơng cố định điểm tại nhiều nơi thuộc huyện Vụ Bản. Thời gian ựiều tra vào sáng sớm và chiều mát trên các trà lúa của vụ Mùa 2012, vụ Xuân 2013.

Trên mỗi ruộng tiến hành ựiều tra tự do ở nhiều điểm ngẫu nhiên (ắt nhất 5 ựiểm). Khi ựiều tra tiến hành nhổ tất cả các dảnh héo, bông bạc bắt gặp. Sau đó rửa sạch đem về phịng thắ nghiệm dùng dao nhỏ, nhọn chẻ ựếm sâu non riêng theo từng loàị Ngoài ra, dùng vợt ựể vợt trưởng thành của sâu ựục thân trên ruộng lúạ

Trên cơ sở đó xác định mức ựộ hiện diện của thành phần sâu hại lúa, thành phần sâu ựục thân và thành phần thiên ựịch.

Chỉ tiêu:

+ Thành phần loàị

+ Tỷ lệ các lồi: Rất ắt (-) < 10% số lần bắt gặp; Ít (+) 10 - 20% số lần bắt gặp; Trung bình (++) > 20 - 50% số lần bắt gặp; Nhiều (+++) > 50% số lần bắt gặp.

điều tra xác định thành phần lồi thiên địch phổ biến trên lúa của sâu ựục thân hai chấm

điều tra thành phần thiên ựịch theo phương pháp ựiều tra cơ bản chung của Viện Bảo vệ thực vật (1997). Tiến hành thu mẫu tự do không cố ựịnh ựiểm trên các ựồng lúa tại nhiều nơi thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam định (tiến hành ựồng thời với ựiều tra thành phần sâu ựục thân lúa). Tại mỗi ựịa ựiểm ựiều tra tất cả các trà lúa có trong vụ lúạ Mỗi trà lúa tại một ựịa ựiểm chọn 2 - 3 giống lúa ựại diện. Mỗi giống lúa chọn 3-5 ruộng ựại diện. Trên mỗi ruộng tiến hành ựiều tra tự do ở nhiều ựiểm ngẫu nhiên (ắt nhất 5 ựiểm).

Tại mỗi ựiểm ựiều tra, quan sát để phát hiện các lồi bắt mồi (hoặc nghi là ựối tượng bắt mồi) của sâu đục thân lúạ Tiến hành thu lồi bắt mồi mang về phòng thắ nghiệm để xác định tên khoa học của chúng. đối với các ựối tượng nghi là bắt mồi thì tiến hành thử tắnh bắt mồi của chúng đối với sâu ựục thân lúa 2 chấm ở trong phịng thắ nghiệm.

điều tra thành phần ký sinh ở pha trứng bằng cách thu 30 ổ trứng ở các lứa chắnh đem về phịng thắ nghiệm ni để theo dõi ký sinh. Các ong ký sinh vũ hóa từ ổ trứng ựược phân biệt và ựếm số lượng của chúng theo từng loàị Mẫu vật thu ựược ngâm vào cồn 70% ựưa về Bộ môn côn trùng để phân loạị

Ngồi việc ựiều tra ở những ựiểm thường xuyên, tiến hành ựiều tra bổ sung theo từng lứa sâu ựục thân phát sinh tại một số nơi khác thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam định. Phương pháp ựiều tra giống như khi ựiều tra tại ựiểm thường xuyên. Chỉ tiêu: + Thành phần loàị + Tỷ lệ các lồi: Rất ắt (-) < 10% số lần bắt gặp; Ít (+) 10 - 20% số lần bắt gặp; Trung bình (++) > 20 - 50% số lần bắt gặp; Nhiều (+++) > 50% số lần bắt gặp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại và biện pháp hóa học phòng trừ sâu đục thân hai chấm (tryporyza incertulas walker) hại lúa tại vụ bản, nam định vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 (Trang 44 - 45)