1.3.2.1. Phân bố và ký chủ của sâu ựục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas Walk.
Theo Phạm Văn Lầm, trong các sâu ựục thân thì sâu đục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas Walk. là phổ biến nhất. Lồi này đã được ghi nhận có mặt ở 44 tỉnh thành trồng lúa (với tên hành chắnh năm 2000) trong khắp cả nước, từ miền núi ựến ựồng bằng, các tỉnh ven biển (Phạm Văn Lầm, 2000).
1.3.2.2. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của sâu ựục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas Walk.
* Thời gian phát dục các pha và vịng đời
Những nghiên cứu chi tiết về thời gian phát dục từng pha của sâu ựục thân 2 chấm ở nước ta khơng nhiềụ Một số nghiên cứu được tiến hành năm 1955 - 1956 ở Viện Khảo cứu Nông Lâm và vào thập niên 70 thế kỷ XX ở
khoa Sinh ựại học Tổng hợp Hà Nộị Các thắ nghiệm ni sinh học sâu đục thân lúa 2 chấm ựược thực hiện trong nhiều ựiều kiện nhiệt ựộ khác nhau, biến ựộng từ 15,80C ựến 280C và ẩm ựộ là 75 -80%. Vì vậy kết quả thu được rất biến ựộng.
Pha trứng: Thời gian phát dục của pha trứng, tuỳ theo ựiều kiện nhiệt
độ khi thắ nghiệm, biến động từ 6,2 - 20,4 ngày (Vũ đình Ninh, 1974; Phạm Bình Quyền, 1976).
Pha sâu non: Sâu non của sâu ựục thân lúa 2 chấm có 5 tuổị Thời gian
phát dục của pha sâu non (tuỳ theo nhiệt độ thắ nghiệm) kéo dài khoảng từ 27,5 ngày ựến 73,5 ngày (Vũ đình Ninh, 1974; Phạm Bình Quyền, 1976).
Pha nhộng: Thời gian phát dục của pha nhộng (tuỳ theo nhiệt độ thắ
nghiệm) kéo dài từ 6,6 ngày đến 27 ngày (Vũ đình Ninh, 1974; Phạm Bình Quyền, 1976).
Pha trưởng thành: Thời gian của pha trưởng thành biến ựộng từ 1 ngày
đến 12 ngày (Vũ đình Ninh, 1974).
Thời gian vịng đời: Thời gian vịng đời của sâu ựục thân lúa 2 chấm
thay ựổi rất nhiều phụ thuộc vào ựiều kiện nhiệt độ khi nị Trong thắ nghiệm tại Viện Khảo cứu Nông Lâm ở ựiều kiện nhiệt ựộ biến ựộng từ 15,80C ựến 24,50C thì thời gian vịng ựời của sâu ựục thân lúa 2 chấm biến ựộng từ 68 ựến 98 ngàỵ Thắ nghiệm tại Trạm BVTV vùng Khu 4 năm 1967 - 1968 ở ựiều kiện nhiệt ựộ 18,6 - 250C sâu ựục thân lúa 2 chấm có thời gian vịng đời kéo dài là 46 - 82 ngày (Vũ đình Ninh, 1974). Ni trong điều kiện nhiệt ựộ 20 - 280C, ẩm ựộ 75 - 80%, thời gian vịng đời của sâu đục thân lúa 2 chấm trung bình là 41,5 - 115,9 ngày (Phạm Bình Quyền, 1976).
* Khả năng ựẻ trứng của trưởng thành cái
Mỗi trưởng thành cái có thể đẻ từ 1-5 ổ trứng. Những theo dõi ở Trạm BVTV vùng ựồng bằng Bắc Bộ cho thấy số quả trứng trung bình trong một ổ giao động từ 43,0-108,4 trứng (Hồ Khắc Tắn, 1982).
* Tuổi thọ của trưởng thành
Trưởng thành sâu ựục thân lúa 2 chấm có thể sống ựẻ trứng ựược 2-6 ngày (Hồ Khắc Tắn, 1982).
* Qua đơng của sâu đục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas Walk. Ở ựiều kiện miền Bắc, ựối với lứa cuối cùng trong năm, phần lớn sâu non tuổi cuối khi ựẫy sức ựã nằm im trong gốc rạ vụ mùa, kéo dài thời gian phát dục, ựến cuối tháng 2 - ựầu tháng 3 năm sau mới hóa nhộng và vũ hóa trưởng thành (Vũ đình Ninh, 1974; Phạm Bình Quyền, 1976; Vũ Khắc Hiếu, 2007).
* Số thế hệ trong một năm của sâu ựục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas Walk.
Ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng và Trung Du Bắc bộ ghi nhận sâu ựục thân lúa 2 chấm một năm thường phát sinh 6-7 lứa (Nguyễn Mạnh Chinh, 1977; Vũ đình Ninh, 1974; Phạm Bình Quyền, 1976; Mai Thọ Trung, 1979; Trương Quốc Tùng, 1980; Vũ Khắc Hiếu, 2007 ).
* Tập tắnh hoạt động của sâu ựục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas Walk.
Trưởng thành ựục thân lúa 2 chấm vũ hóa và mọi hoạt ựộng thường thấy về ban ựêm, ban ngày ẩn nấp trong khóm lúạ Trưởng thành cái hoạt ựộng mạnh trong khoảng thời gian 7 - 8 giờ tối; trưởng thành ựực hoạt ựộng mạnh trong khoảng thời gian từ 11 giờ ựêm ựến 1 giờ ựêm. Trưởng thành ưa ánh sáng ựèn. Ngay trong ựêm vũ hóa chúng có thể giao phốị Hoạt ựộng giao phối mạnh nhất sau 9 giờ tối (Hồ Khắc Tắn, 1982).
Trưởng thành cái thắch đẻ trứng trên mạ, nhất là ruộng mạ xanh tốt hoặc trên ruộng lúa xanh non rập rạp. Ổ trứng thường ựược ựẻ ở mút ngọn lá lúạ Sâu non mới nở phát tán bằng cách bò lên ngọn lá và nhả tơ nhờ gió đưa sang cây lúa khác hoặc bò trực tiếp sang dảnh lúa kề gần (Vũ đình Ninh, 1974; Hồ Khắc Tắn, 1982).
Cho ựến nay, ở Việt Nam chưa thấy có tác giả nào ghi nhận thành phần cây chủ phụ của sâu ựục thân lúa 2 chấm ngoài cây lúạ
1.3.2.3. Nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh thái
Nhiệt ựộ là yếu tố ảnh hưởng rất lớn ựến thời gian phát dục các pha và thời gian vịng đời của sâu ựục thân lúa 2 chấm nói riêng và cơn trùng nói chung. Khi ni ở nhiệt độ 280C, thời gian vịng đời của sâu ựục thân lúa 2 chấm chỉ là 41,5 ngàỵ Khi nhiệt độ phịng ni xuống thấp (200C) thì thời gian vịng đời kéo dài tới 115,9 ngàỵ Trong đó, thời gian phát dục các pha trứng, sâu non, nhộng cũng giao ựộng lớn và tương ứng biến ựộng trong các khoảng 6,2-20,4; 27,5-73,5 và 6,6-22,0 ngày (Phạm Bình Quyền, 1976).
điều kiện thời tiết ựầu năm ảnh hưởng lớn ựến sự phát sinh của sâu ựục thân lúa 2 chấm. Nếu ựầu năm rét muộn kéo dài thì lứa 1 xuất hiện muộn và chỉ hoàn thành 6 lứa trong năm. Nếu ựầu năm ấm áp, lứa 1 xuất hiện ngay từ cuối tháng 2 thì sâu đục thân lúa 2 chấm hoàn thành 7 lứa trong năm (Mai Thọ Trung, 1979, Vũ Khắc Hiếu, 2007).
Cơ cấu giống lúa, mùa vụ, phân bón đều ảnh hưởng tới sự phát sinh và số lượng của sâu ựục thân lúa 2 chấm (Nguyễn Mạnh Chinh, 1977; Vũ đình Ninh, 1974).
1.3.2.4. Thiên ựịch của sâu ựục thân lúa
Nghiên cứu của Phạm Bình Quyền (1972) đã phát hiện được 12 lồi ký sinh sâu ựục thân lúa 2 chấm ở miền Bắc Việt Nam. Tiếp theo là một số theo dõi về vai trò của ong ký sinh trứng sâu ựục thân lúa 2 chấm cũng ựược cơng bố (Phạm Bình Quyền và CTV, 1973). Từ tài liệu công bố ở trong nước và kết quả nghiên cứu của bản thân, Phạm Văn Lầm (2000) ựã tổng hợp được 415 lồi thiên ựịch của sâu hại lúạ Con số này ựến năm 2002 ựã tăng lên 461 lồị Trong đó, đã phát hiện được 39 lồi thiên địch của các lồi sâu đục thân lúa ở nước ta, gồm 32 loài ký sinh và 7 loài bắt mồi ăn thịt. Chúng tạo thành 4 tập hợp. Tập hợp thiên ựịch của sâu ựục thân lúa 2 chấm Tryporyza incertulas
phong phú nhất, gồm 28 loàị Tập hợp thiên ựịch của sâu ựục thân 5 vạch ựầu nâu Chilo suppressalis có số lồi thiên địch nhiều thứ hai với 21 lồị Tập hợp thiên ựịch của sâu ựục thân cú mèo Sesamia inferens gồm 11 lồị Ít nhất là
tập hợp thiên ựịch của sâu ựục thân 5 vạch ựầu ựen Chilo auricilius chỉ mới phát hiện được 6 lồi (Vũ Quang Cơn, 1986; Phạm Văn Lầm, 2002).
Trong số các lồi thiên địch đã phát hiện được của nhóm sâu ựục thân lúa có khoảng 10 lồi phổ biến. Trong đó có 8 lồi là ký sinh và 2 loài là bắt mồị Các loài Amauromorpha accepta schoenobii Vier., Exoryza schoenobii Wilk.,
Metoposisyrops pyralidis Rhich., Telenomus dignus Gah., Temelucha
philippinensis Ashm., Tetrastichus schoenobii Ferr., Trichogramma japonicum
Ashm., Tropobracon schoenobii (Vier.) là ký sinh và Pardosa pseudoanuulata
(Boẹ et Str.), Oxyopes javanus là loài bắt mồi (Phạm Văn Lầm, 2002).
Hầu hết các dẫn liệu ựánh giá về vai trò của ký sinh trứng ựều tập trung vào các ký sinh trứng của nhóm sâu đục thân lúa 2 chấm. Trên trứng sâu ựục thân lúa 2 chấm đã ghi nhận được 7 lồi ký sinh. Trong đó có 3 lồi rất phổ biến là ong mắt ựỏ Trichogramma japonium, ong xanh Tetrastichus schoenobii và ong ựen Telenomus dignus.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy trứng sâu ựục thân lúa 2 chấm bị tập hợp ký sinh tấn công ở tất cả các lứa trong năm. Tỷ lệ quả trứng bị ký sinh tăng dần từ 17,4% ở lứa 1 vào tháng 3 ựến 72,5% và hơn ở lứa 6 vào tháng 10-11 (Vũ Quang Côn, 1986; Hà Quang Hùng, 1984, 1986; Phạm Văn Lầm và CTV, 1983; Phạm Bình Quyền và CTV, 1973; Vũ Khắc Hiếu, 2007).
Ong xanh ký sinh trứng T. schoenobii đóng vai trị rất quan trọng trong việc tiêu diệt trứng sâu ựục thân lúa 2 chấm ở vụ mùa tại phắa Bắc. Lồi ong này thường xuất hiện từ cuối tháng 6 ựến tháng 12 trên mạ mùa, lúa mùa, mạ chiêm. Tỷ lệ quả trứng ựục thân bị ong xanh ký sinh trứng T. schoenobii tiêu diệt ựạt từ vài phần trăm ựến hơn 90% vào ựợt trứng cuối vụ mùa ở phắa Bắc. Lồi ong này có vai trị lớn trong điều hồ số lượng sâu ựục thân lúa 2 chấm
lứa 5 và lứa 6 (Vũ Quang Côn, 1986; Hà Quang Hùng, 1984, 1986; Hà Quang Hùng và CTV, 1990; Phạm Văn Lầm và CTV, 1983; Phạm Bình Quyền và CTV, 1973; Vũ Quang Cơn, 1999).
Ong ựen Telenomus dignus là một ký sinh trứng quan trọng của sâu ựục thân lúa 2 chấm. Nó phát sinh từ tháng 2 ựến tháng 11 hàng năm, ựặc biệt phát sinh nhiều trong thời gian lứa 2, 3, 4 của sâu ựục thân lúa 2 chấm. Ong đen có thể tiêu diệt từ vài phần trăm đến 30-40%, đơi khi tới 60% quả trứng trong ổ trứng sâu ựục thân lúa 2 chấm (Vũ Quang Côn, 1986; Hà Quang Hùng, 1984, 1986; Hà Quang Hùng và CTV, 1990; Phạm Văn Lầm và CTV, 1983, 1989; Phạm Bình Quyền và CTV, 1973; Vũ Quang Cơn, 1999).
Ong mắt ựỏ T. japonicum là một loài ký sinh trứng rất quan trọng trên đồng lúạ Nó ký sinh trứng nhiều lồi sâu hại lúạ Ong mắt đỏ xuất hiện quanh năm trên ựồng lúạ Nó có thể tiêu diệt từ vài phần trăm ựến trên dưới 30% quả trứng trong ổ trứng sâu ựục thân lúa 2 chấm. Trứng sâu ựục thân năm vạch bị ong mắt ựỏ T. japonicum ký sinh khoảng 30 - 50%, có khi tới 80% (Vũ Quang Côn, 1986; Hà Quang Hùng, 1984, 1986; Hà Quang Hùng và CTV, 1990; Phạm Văn Lầm và CTV, 1983, 1989; Phạm Bình Quyền và CTV, 1973; Vũ Quang Côn, 1999).
Ghi nhận ựược hơn 20 loài ký sinh pha sâu non của các loài sâu ựục thân lúạ Tập hợp ký sinh sâu non có thể tiêu diệt được khoảng 50% sâu non ựục thân lúa 2 chấm (Vũ Quang Côn, 1986; Phạm Văn Lầm và CTV, 1989; Phạm Bình Quyền và CTV, 1973; Vu Quang Cơn, 1999).
Trong tập hợp ký sinh sâu non có lồi ong kén trắng Exoryza schoenobii đóng vai trị quan trọng hơn cả. Ong kén trắng Exoryza schoenobii
xuất hiện quanh năm trên ựồng lúạ Sâu non của sâu ựục thân lúa 2 chấm và ựục thân năm vạch ựầu nâu bị ký sinh bởi ong kén trắng Ẹ schoenobii với tỷ lệ trung bình 25-30%, có khi đạt hơn 40% (Vũ Quang Cơn, 1986; Hà Quang Hùng và CTV, 1990; Phạm Văn Lầm và CTV, 1983; Vũ Quang Côn, 1999).
Những đánh giá cụ thể về vai trị các lồi bắt mồi đối với nhóm sâu đục thân lúa ở nước ta cịn ắt. Hầu hết chỉ mới ghi nhận được tên của lồi bắt mồi ựối với lồi sâu đục thân này hay khác hoặc có nhận xét chung về mức ựộ quan trọng của chúng. Tuy vậy, cũng có một số dẫn liệu đánh giá khả năng tiêu diệt trứng ựục thân lúa 2 chấm của dế M. vittaticollis. Một cá thể trưởng thành cái của lồi dế này có thể ăn được 0,3 ổ trứng ựục thân lúa 2 chấm trong 24 giờ (Nguyen Thi Loc và CTV, 1997).