Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu ựục thân lúa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại và biện pháp hóa học phòng trừ sâu đục thân hai chấm (tryporyza incertulas walker) hại lúa tại vụ bản, nam định vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 (Trang 38 - 43)

1.3.3.1. Biện pháp canh tác

Phần lớn các tài liệu nêu về biện pháp canh tác phịng chống sâu chắnh hại lúa là tổng kết từ kinh nghiệm thực tiễn. Các biện pháp canh tác trừ sâu ựục thân lúa ựã ựược tổng kết là: cày lật ựất ngay sau thu hoạch (nhất là sau thu hoặc lúa vụ xuân ở phắa Bắc) để diệt nhộng sâu ựục thân trong gốc rạ; luân canh lúa nước với cây trồng cạn; gieo cấy thời vụ sớm thắch hợp với từng ựịa phương; dùng giống ngắn ngày và giống cực sớm trong vụ mùa ựể tránh sâu ựục thân. Thắ dụ, chọn thời vụ thắch hợp với từng ựịa phương ựể tránh những ựợt sâu quan trọng hại ở cuối vụ lúạ Tại vùng đồng bằng sơng Hồng, lúa đơng xn trỗ bơng vào đầu tháng 5, lúa mùa trỗ bơng vào đầu tháng 9 hầu như khơng bị sâu đục thân gây hại nặng. (Phạm Văn Lầm, 1999, 2006; Hồ Khắc Tắn, 1982).

1.3.3.2. Biện pháp cơ giới thủ công

Nhiều nghiên cứu ựã khuyến cáo và áp dụng các biện pháp thủ công như bẫy ựèn, thu ổ trứng, cắt dảnh héo do sâu ựục thân lúa gây ra ựể trừ sâu ựục thân lúạ Vụ mùa năm 1988 tại Kiến Thụy (Hải Phịng) đã dùng 5.056 bẫy ựèn thu bắt ựược hơn 0,5 triệu trưởng thành sâu ựục thân lúa 2 chấm. Tại Vĩnh Bảo (Hải Phịng) đã cắt được 40.000 dảnh lúa héo có sâu non. Trong vụ mùa năm 2002, tại Tiên Lãng, Vĩnh Bảo (Hải Phịng) đã tiến hành thu ngắt ổ

trứng sâu ựục thân lúa 2 chấm lứa 5. Hai huyện này ựã ngắt ựược (tương ứng) là 6,5 và 7,5 triệu ổ trứng mà sâu ựục thân lúa 2 chấm. Trên ruộng ngắt ổ trứng sâu đục thân lúa 2 chấm có tỷ lệ bơng bạc chỉ là 0,7-1,5% và trên ruộng không ngắt ổ trứng có tỷ lệ này đạt tới 30-37%. Tại Tiền Hải (Thái Bình) dùng bẫy ựèn vụ mùa năm 1988 ựã thu bắt ựược 2.205 kg trưởng thành sâu ựục thân lúa 2 chấm và cắt ựược 32.000 dảnh lúa héo có sâu non (Chi cục BVTV Hải Phòng, 1989, 2003; Chi cục BVTV Thái Bình, 1989, Phạm Văn Lầm, 2006; Hồ Khắc Tắn, 1982).

1.3.3.3. Biện pháp sử dụng giống lúa kháng sâu hại

Giống kháng sâu hại ựược sử dụng rộng rãi và là biện pháp bảo vệ thực vật rất hiệu quả. Lampe (1994) ựã nhận ựịnh: ỘGiống kháng là hịn ựá tảng ựể phịng trừ sâu bệnh có hiệu quả. Kết hợp giống kháng với biện pháp sinh học và biện pháp canh tác là chiến lược phịng trừ sâu bệnh hại lý tưởng đối với những nông dân nghèo ắt vốnỢ (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 2006). Việc nghiên cứu sử dụng giống lúa kháng sâu hại cũng ựược nghiên cứu và áp dụng rộng rãi ở Việt Nam. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu và ứng dụng này mới chỉ ựối với rầy nâu, cịn đối với sâu đục thân lúa nói chung và sâu ựục thân lúa 2 chấm thì hầu như cịn bỏ ngỏ.

1.3.3.4. Biện pháp sinh học

Từ năm 1977 đến 1981, nhóm ong mắt ựỏ (Viện Bảo vệ thực vật) ựã hợp tác với chi cục BVTV Vĩnh Phú tiến hành nghiên cứu dùng ong mắt ựỏ trừ một số sâu hại cây trồng, trong đó có sâu ựục thân lúa 2 chấm. Kết quả các thắ nghiệm tại Vĩnh Phú cho thấy trong vụ xuân (vào tháng 5) thả ong mắt ựỏ ựã làm trứng sâu ựục thân lúa 2 chấm bị ký sinh với tỷ lệ 35-40%. Tỷ lệ này cao hơn ký sinh tự nhiên khoảng 10-15%. Hiệu quả dùng ong mắt ựỏ ựối với sâu ựục thân lúa 2 chấm tương ựương dùng thuốc BHC 6% (Trương Quốc Tùng và CTV, 1983).

Những nghiên cứu biện pháp sinh học trừ sâu ựục thân lúa ở nước ta hầu như chưa ựược quan tâm. Năm 1995, Trung tâm nhiệt ựới Việt-Nga ựã đánh giá tắnh mẫn cảm của sâu đục thân lúa 2 chấm T. incertulas ựối với các chế phẩm từ vi khuẩn Bt trong phòng thắ nghiệm. Kết quả cho thấy trong điều kiện phịng thắ nghiệm, chỉ có 3 trong 15 chế phẩm Bt có hiệu lực đạt 82,3- 87,5% ựối với sâu ựục thân lúa 2 chấm. đó là các chế phẩm Bikol, Dipel và Bitoxibacillin (Baranov và nnk, 1995). Sau khi đánh giá trong phịng thắ nghiệm, các chế phẩm này khơng được tiếp tục đánh giá hiệu lực của chúng đối với 2 lồi sâu ựã thắ nghiệm trong ựiều kiện ựồng ruộng. Do vậy, các kết quả này ắt có giá trị thực tiễn.

Ngồi ra, có một số cơng trình nghiên cứu ựánh giá khả năng lợi dụng thiên ựịch tự nhiên ựể phịng chống sâu chắnh hại lúạ Trên cơ sở đó ựã ựề xuất các biện pháp bảo vệ thiên ựịch tự nhiên ựể phòng trừ sâu hại lúa nói chung và nhóm sâu đục thân lúa nói riêng (Vũ Quang Cơn, 1999; Phạm Văn Lầm, 1999; .v.v.).

1.3.3.5. Biện pháp hóa học

Thuốc hóa học vẫn đóng vai trị quan trọng trong việc phòng chống dịch hại trên lúạ Hàng năm các cơ quan nghiên cứu vẫn thường xuyên tiến hành ựánh giá hiệu lực của các thuốc hóa học, nhằm tìm những thuốc hóa học sử dụng trên lúa sao cho hợp lý. Các thuốc hóa học đã từng ựược khuyến cáo dùng trên lúa trừ các sâu ựục thân lúa là Regent 800WG, Regent 0,3G, Oncol 5G (Nguyễn Trường Thành, 1999, v.v...).

điều quan trọng là xác ựịnh ựúng thời gian phun thuốc. để trừ sâu ựục thân lúa 2 chấm thì phun sau khi bướm rộ và mật ựộ ổ trứng cao hơn ngưỡng kinh tế thì phải tiến hành phun thuốc hóa học (Nguyễn Trường Thành, 1999).

ngưỡng kinh tế. Song cho ựến nay, ngưỡng kinh tế của sâu hại lúa ở nước ta chưa ựược quan tâm nghiên cứu nhiềụ Tuy nhiên, ngưỡng kinh tế của sâu ựục thân lúa 2 chấm ựã ựược nghiên cứụ Theo các nghiên cứu này thì việc sử dụng thuốc hóa học trừ sâu ựục thân lúa 2 chấm ở các giai đoạn lúa đẻ nhánh, địng già và bắt ựầu trỗ chỉ tiến hành khi mật độ ổ trứng của nó đạt ngưỡng tương ứng là 1,0-1,5; 0,3-0,4 và 0,5-0,7 ổ trứng/m2 (Nguyễn Trường Thành, 1999).

1.3.3.6. Bẫy Pheromone

Nghiên cứu sử dụng Pheromone khơng được chú ý. Thực tế lịch sử cho thấy việc sử dụng Pheromone gắn liền với việc sử dụng chất dẫn dụ ruồi hại quả cam, chanh (Methyl Eugenol) từ những năm 1980. Trong vòng 5 năm trở lại ựây với sự phối kết hợp với một số cơ sở nghiên cứu nước ngoài, Viện BVTV ựã thành cơng trong việc sử dụng Pheromone để phịng, chống sâu hại rau thể hiện bằng sự công nhận của Bộ Nông nghiệp & PTNT năm 2004.

Trong 4 loài sâu ựục thân lúa ở Việt Nam, thì sâu ựục thân lúa 2 chấm

Tryporyza incertulas W. là loài gây hại nặng nhất thường chiếm khoảng 70 -

80%, có khi lên tới 100%. đã có khá nhiều nghiên cứu về loài này ở Việt Nam từ những năm 1960. Tuy vậy, mức ựộ gây hại của chúng khơng hề giảm như trình bày ở trên và đặc biệt khi chúng xuất hiện kèm theo những ựợt mưa ỘrươiỢ ở đồng bằng Bắc bộ vào cuối vụ mùa làm cho các biện pháp phòng trừ chúng khơng thực hiện được và nếu có thực hiện cũng khơng mang lại hiệu quả. Thiệt hại có nơi ựến 30 - 50% số bông và cá biệt tại những vùng bị nặng nhiều diện tắch bị hại tới 60 - 80%, gây thất thu lớn trong sản xuất.

Biện pháp phòng trừ phổ biến hiện nay vẫn là phun thuốc trừ sâu theo dự tắnh dự báo 1 tuần sau khi trưởng thành ra rộ. Thực tế việc phun thuốc trừ sâu có 1 số nhược điểm như phụ thuộc nhiều vào thời tiết, vào sự sẵn có của cơng cụ như bình phun thuốc, ảnh hưởng trực tiếp tới thiên ựịchẦ trong khi

người dân không quan tâm nhiều tới việc rắc 1 số loại thuốc hạt có hiệu quả. Rắc thuốc có thể có 1 số ưu điểm khác mà việc phun thuốc khơng có được.

Do đó biện pháp sử dụng Pheromone ở nồng ựộ hợp lý làm cho con ựực bị ỘnhiễuỢ, khơng tìm thấy con cái ựể giao phối ngay cả trong thời kỳ mưa kéo dài ựược coi là giải pháp tắch cực và rất an tồn. Việc phối hợp sử dụng với thuốc rắc sẽ mang lại hiệu quả kinh tế ựối với việc sản xuất lúa nhất là trong những ựợt mưa kéo dàị

Chương 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại và biện pháp hóa học phòng trừ sâu đục thân hai chấm (tryporyza incertulas walker) hại lúa tại vụ bản, nam định vụ mùa 2012 và vụ xuân 2013 (Trang 38 - 43)