Trỡnh độ y tế và dịch vụ chăm súc sức khoẻ trực tiếp đến chất lượng nguồn nhõn lực, là yếu tố cấu thành trong phỏt tri ển thể chất, tinh thần; cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới chất lượng dõn số và chất lượng nguồn nhõn lực. Sức khoẻ là trạng thỏi thoải mỏi về thể chất, tinh thần và xó h ội chứ khụng đơn thuần là khụng cú b ệnh tật, sức khoẻ là nhõn t ố tỏc động trực tiếp đến thể chất của dõn cư và nguồn nhõn lực, là yếu tố tỏc động trực tiếp đến số lượng và chất lượng nguồn lao động.
Bản thõn sức khoẻ và dinh dưỡng khụng chỉ là tiền đề và điều kiện để hỡnh thành và phỏt tri ển trớ tuệ, tài năng, đạo đức... của con người, mà cũn là phương tiện vật chất hoỏ sức mạnh của trớ tuệ, đạo đức, năng lực... trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn [29, tr.19]. Cải thiện sức khoẻ cho tầng lớp trẻ sẽ dẫn tới một thế hệ khoẻ mạnh, cú lực lượng lao động tăng năng suất lao động.
Thực tế cho thấy, nước nào cú trỡnh độ y tế và cỏc d ịch vụ chăm súc sức khoẻ thỡ cú nhiều điều kiện để phỏt triển nguồn nhõn lực cú ch ất lượng như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Mỹ….
Ở cỏc nước kinh tế phỏt triển, thu nhập (GDP) bỡnh quõn đầu người và tuổi thọ cao, tham khảo qua bảng dưới đõy:
Bảng 2.6: Bỡnh quõn thu nhập đầu người và tuổi thọ của dõn số cỏc nước
GDP danh nghĩa/ Năm
Tờn nước người (USD) 1991
Nhật Bản 27.005 1991 Mỹ 22.468 1990 Đức 24.553 1989 Phỏp 20.961 1990 Thỏi Lan 1.430 1986 Trung Quốc 323 1990 Nguồn: Bộ Y tế và phỳc lợi Nhật Bản. Tuổi thọ Nam Nữ 76,11 82,11 72,00 78,80 72,39 78,88 72,75 80,94 63,82 68,85 67,78 70,94 2.1.2.6. Hệ thống cỏc chớnh sỏch v ĩ mụ của Nhà nước
Chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến phỏt triển giỏo dục, đào tạo nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, nhất là cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội:
Một là, chớnh sỏch giỏo dục và đào tạo
Chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục cơ bản tạo nền múng ban đầu, là tiền đề cần thiết cho phỏt triển đào tạo nguồn nhõn lực là nhõn t ố cơ bản của phỏt triển nguồn nhõn lực. Việc đỏnh giỏ phỏt triển nguồn nhõn lực của một quốc gia, trước hết là phải dựa vào trỡnh độ phỏt triển giỏo dục phổ thụng (t ỷ lệ người biết chữ, trỡnh độ phổ cập giỏo dục - số năm giỏo dục bắt buộc, tỷ lệ đi học của trẻ em trong cỏc nhúm tu ổi của mỗi cấp lớp…).
Chớnh sỏch phỏt triển đào tạo nguồn nhõn lực bao gồm chớnh sỏch về quy mụ đào tạo, cơ cấu đào tạo và chớnh sỏch tài chớnh trong phỏt triển nguồn nhõn lực (gồm cả giỏo dục phổ thụng, đại học, đào tạo chuyờn nghiệp và dạy nghề tại cỏc trường, cơ sở dạy nghề, địa chỉ và trong sản xuất..). Đõy là hệ thống chớnh sỏch mang tớnh chiến lược dài hạn cú tỏc động lớn trờn tầm vĩ mụ đến chất lượng, trỡnh độ nguồn nhõn lực của một quốc gia, vựng lónh th ổ.
Hai là, chớnh sỏch phõn bổ, sử dụng và thu hỳt nguồn nhõn lực
Đõy là nhúm chớnh sỏch tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh quản lý nguồn nhõn lực, nếu chớnh sỏch và phương phỏp hợp lý, khỏch quan, chớnh xỏc thỡ việc phõn bổ và sử dụng sẽ cú hi ệu quả cao. Nguồn nhõn lực sẽ phỏt huy được thế mạnh của mỡnh ở những vị trớ phự hợp với trỡnh độ chuyờn mụn ngh ề nghiệp của họ. Việc bố trớ, phõn cụng cụng vi ệc hợp lý d ựa trờn cơ sở năng lực và phõn tớch cụng vi ệc sẽ cú tỏc động lực phấn đấu, cống hiến và vươn lờn trong quỏ trỡnh làm việc. Khi cơ hội thăng tiến rộng mở đối với cả đội ngũ thỡ đội ngũ sẽ cú động lực để sỏng tạo và bứt phỏ nhằm khẳng định khả năng của mỡnh trong cụng việc được giao.
Đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài là m ột mặt, vấn đề là phải thu hỳt và trọng dụng được nhõn tài m ới là động cơ và mục đớch. Phải cú chớnh sỏch khuyến khớch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhõn tài phự h ợp.
Ba là, chớnh sỏch tiền lương, bảo hiểm xó hội
Chớnh sỏch về bảo hiểm xó hội, cỏc điều kiện về lao động và đào tạo, luõn chuyển lao động, quy định mức lương tối thiểu… là mụi trường phỏp lý để xử lý cỏc mối quan hệ lao động xó hội. Chớnh vỡ vậy, chớnh sỏch tiền lương là một động lực rất lớn tỏc động tới ý th ức và trỏch nghi ệm của đội ngũ lao động. Nếu tiền lương và thu nhập hợp lý v ới năng lực của người lao động thỡ người lao động sẽ gắn bú và c ống hiến tối đa khả năng của họ với cụng vi ệc.
Bốn là, chớnh sỏch đói ngộ khỏc
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhõn lực đối với sự tồn tại và phỏt tri ển đất nước. Nhà nước cần phải chỳ tr ọng đến việc xõy dựng hệ thống lương, thưởng, phỳc l ợi, đói ngộ cho người lao động phự h ợp với từng thời kỳ và từng giai đoạn phỏt triển, đảm bảo tớnh linh hoạt, cụng b ằng, tương xứng với mức độ cống hiến của họ.
Cú th ể núi, ngoài ti ền lương ra, những đói ngộ cũng cú tỏc động lớn đến sự gắn bú và c ống hiến tài năng của nguồn nhõn lực cho cụng vi ệc; để
đảm bảo ở mức tốt nhất và tinh thần của đội ngũ này so với mức sống chung của xó hội. Đõy là một nhõn tố quan trọng để thu hỳt nhõn tài ở tất cả cỏc quốc gia.
Túm lại, cỏc chớnh sỏch này đó tạo ra mụi trường phỏp lý cho quỏ trỡnh
hỡnh thành và phỏt triển nguồn nhõn lực. Suy cho cựng, khi chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nước phự h ợp với điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội thỡ nú thỳc đẩy phỏt triển nguồn nhõn lực; Ngược lại, nếu khụng phự h ợp sẽ kỡm hóm hoặc lóng phớ nguồn nhõn lực và rất khú khăn trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực.