3.2. Một số giải pháp
3.2.6.3. Nâng cấp các dịch vụ đầu t
Đa số các nhà đầu t đều khẳng định rằng thỏa mãn yêu cầu của các nhà đầu t chính là phơng thức Marketting hữu hiệu nhất. Dịch vụ đầu t bắt đầu từ thời điểm nhà đầu t tiềm năng tới thăm địa điểm xúc tiến đầu t và tiếp tục trong suốt thời gian thực hiện dự án. Dịch vụ đầu t không dừng lại ở thởi điểm dự án đợc cấp phép.
Các dịch vụ trớc cấp phép chủ yếu liên quan tới việc tổ chức các cuộc viếng thăm tới các địa điểm đầu t, cung cấp các thông tin cần thiết để lựa chọn địa điểm và giúp đỡ các nhà đầu t chuẩn bị thủ tục đăng ký đầu t.
ấn tợng đầu tiên bao giờ cũng rất quan trọng nên việc các nhà đầu t có trở lại lần thứ 2 hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào cuộc viếng thăm lần đầu. Để tổ chức một cuộc tham quan thành công, cần phải lu ý những điểm sau:
• Cần cử một nhân viên của dự án trực tiếp hớng dân và đáp ứng những yêu cầu của nhà đầu t tiềm năng..
• Giúp đỡ bên đầu t các cơng việc hậu cần nh đi lại, đặt khách sạn.
• Lập sẵn một chơng trình viếng thăm sao cho mọi thắc mắc quan tân của nhà đầu t về địa điểm này đều đợc giải đáp qua chuyến đi
• Sắp xếp cho nhà đầu t gặp mặt một số đối tác hiện đang hoạt động thành cơng hoặc những ngời có thể đa ra những bình luận tích cực về địa điểm đầu t này.
• Sắp xếp cho nhà đầu t gặp gỡ các cán bộ cấp cao đang làm viẹc tại đây. Điều này sẽ khiến họ cảm thấy mình quan trọng và đợc chào đón.
• Cung cấp càng nhiều dữ liệu và thơng tin càng tốt vì nhà đầu t có thể đang cùng một lúc đang quan tâm đến nhiều địa điểm để lựa chọn. Tại mỗi địa điểm họ sẽ cố gắng thu thập mọi thơng tin và dữ liệu có thể để tiến hành tính tốn và cân nhắc. Khối lợng và chất lợng thông tin cung cấp có thể tạo nên sự khác biệt.
phơng. Việc đào tạo và nâng cao các kỹ năng Marketing là rất quan trọng để có thể trang bị cho các cán bộ dự án đầy đủ kỹ năng cần thiết cho việc tổ chức một chơng trình thành cơng.
Dịch vụ cấp phép
Đây là lĩnh vực mà các cơ quan xúc tiến đầu t địa phơng đảm nhận là tốt nhất. Các văn phịng cung cấp dịch vụ tổng hợp đóng vai trị quan trọng trong việc đẩy nhanh tốc độ cấp phát giấy phép. Đối với những dự án lớn và phức tạp, có liên quan đến nhiều cơ quan chức năng khác, quy trình có thể phức tạp hơn. Tuy nhiên, đây chủ yếu vẫn là vấn để phối hợp hoạt động cần ứng dụng các công cụ thông tin nhanh nh Internet và Intranet.
Dịch vụ sau cấp phép
Đây là khâu quan trọng nhất của dịch vụ đầu t, tuy nhiên lại ít đợc các cơ quan xúc tiến đầu t quan tâm đến nhất.
Dịch vụ sau cấp phép rất đa dạng về loại hình, song có thể đợc phân chia thành 2 nhóm chính
• Giúp đỡ nhà đầu t giải quyết các vấn đề phát sinh trong q trình thực hiện dự án.
• Cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng.
Theo ý kiến của các nhà đầu t và dựa trên thực tiễn hoạt động xúc tiến đầu t, các phơng thức sau đợc coi là cần thiết cho việc nâng cao chất lợng dịch vụ sau cấp phép:
quyền TW và địa phơng công bố rộng rãi chiến lợc đầu t của mình.
• Các cơ quan xúc tiến đầu t nên đóng vai trị là ngời phát ngơn cho các nhà đầu t cả trong và ngồi nớc để phản ánh những khó khăn của họ lên Chính phủ. Muốn thực hiện đợc chức năng này, các cơ quan xúc tiến cần tích cực tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề trở ngại của các nhà đầu t và đề xuất cách giải quyết lên Chính phủ.
• Thành lập một trung tâm thơng tin để giúp đỡ các nhà đầu t giải quyết các khó khăn trong việc thu thập những thơng tin chính xác về luật pháp, các dự án đợc cấp phép, tình hình xuất nhập khẩu, lạm phát, GDP Về lâu dài các trung tâm này có thể phát triển…
các dự án nghiên cứu và điều tra.
* *
*
Mặc dù hiện nay đã có nhiều cải thiện đáng kể song chất lợng các dịch vụ vẫn là vấn đề cần phải quan tâm nâng cấp nhiều hơn nữa, đặc biệt là các dịch vụ sau cấp phép phục vụ quá trình triển khai và thực hiện dự án.
Các đề xuất trên đây đều xuất phát từ những tồn tại trong thực trạng xúc tiến đầu t tại Việt Nam, các yêu cầu khách quan của hoạt động xúc tiến đầu t trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI mạnh mẽ ở phạm vi quốc tế và trên cơ sở câc đinh hớng, quan điểm chung của Nhà nớc nhằm cải thiện, nâng cấp hiệu quả của các hoạt động xúc tiến đầu t trong tơng lai.
Kết luận
Sự cần thiết của nguồn vốn FDI và vai trò quan trọng của các doanh nghiệp FDI với t cách là thành phần kinh thế t bản nhà nớc đã đợc khằng định trong cácnghị quyết của Đảng. Thực tiễn 15 năm qua đã chỉ rõ việc thu hút và sử dụng vốn FDI là chủ trơng đúng đắn, cần thiết, phù hợp với xu thế của thời đại và thực tiễn của nớc ta nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, thị trờng quốc tế, kinh nghiệm quản lý của nớc ngồi phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nớc.
` Thực hiện chủ chơng này, các có quan phụ trách cơng tác xúc tiến đầu t Trung ơng và địa phơng bao gồm Bộ Kế hoạc và Đầu t, Sở Kế hoạch và Đầu t các tỉnh và thành phố, Ban quản lý các khu chế xuất, khu công nghiệp, đã không ngừng nỗ lực tiến hành các hoạt động xúc tiến đầu t, cải thiện các công cụ xúc tiến đầu t, đề xuất những cải cách chính sách đẩu t, hớng tới xây dựng một chiến lợc xúc tiến đầu t tầm cỡ quốc gia. Những nỗ lực này đã góp phần khơng nhỏ vào những thành tựu thu hút nguồn vốn FDI vào trong nớc. Tuy nhiên, do những yếu tố khách quan và chủ quan, hiệu quả của các hoạt động xúc tiến đầu t còn bị hạn chế trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng vùng lãnh thổ. Vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay là phải tích cực hơn nữa trong việc cải thiện và nâng cao hiệu quả của các hoạt động xúc tiến đầu t, vơn lên trong cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia, thu hút và khai thác mạnh mẽ hơn nữa vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài để thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu và tăng trởng kinh tế - xã hội.
Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu hớng dẫn về cán cân thanh toán (Balance of payment - IMF) - Tái bản lần 4
2. Các chuẩn mực của OECD về đầu t trực tiếp nớc ngoài (OECD Benchmark on foreign direct investment) - OECD.
3. Lộ trình cắt giảm thuế quan khi Việt Nam gia nhập AFTA_Nguyễn Văn Dũng, NXB TP HCM.
4. Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ và những tác động tới nền kinh tế Việt Nam_ TS.Nguyễn Mạnh Cờng, NXB Đồng Nai.
5. Việt Nam đàm phán gia nhập WTO_Cơ hội và thách thức_Báo Diễn đàn và doanh nghiệp số 31, tháng 8/2003.
6. Điều tra về các TNCs của UNCTAD
7. Thăm dò về đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign dỉect investment Survey), MIGA, 2000.
8. Những xu thế trong Đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nhật Bản 2000 (The trends in Japanese FDI, 2000)_Koichi Kosumi
9. Chỉ số đầu t_Tổng hợp chính sách kinh doanh tồn cầu 9/2002 (FDI Confidence Index_Global Business policy Council, 9/2002).
10. Báo cáo Đầu t thế giới (World Investment Report, 2002), UNCTAD
11. Báo cáo tổng kết tình hình 10 năm hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài 1986-1996 và giải pháp cho giai đoạn 1996-2000-Bộ Kế hoạch và Đầu t 12. Báo cáo tình hình hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài 5 năm 1996-2000 -
Bộ Kế hoạch và Đầu t
13. Báo cáo tình hình hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài năm 2001 - Bộ Kế hoạch và Đầu t
16 Thông t liên bộ 01/BKH-TTCP/TTLB ngày 02/01/1996
17 Điều tra về chất lợng hoạt động xúc tiến đầu t tại Việt Nam - Bộ Kế hoạch và Đầu t 6/2003
18 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Trung Quốc - thực trạng, kinh nghiệm và bài học - He Manquing và Zhang Changchun