tiến đầu t tại Việt Nam
2.3.1. Thành công
Cùng với các hoạt động tích cực cải thiện mơi trờng đầu t, các hoạt động xúc tiến đầu t cũng đã đóng góp khơng nhỏ vào những tiến bộ trong cơng tác thu hút đầu t trực tiếp nớc ngồi những năm gần đây. Có đợc kết quả này trớc hết là nhờ những đổi mới tích cực về nội dung và phơng thức thực hiện vận động xúc tiến đầu t. Chúng ta đã có đợc những kế hoạch và chơng trình chủ động, có hiệu quả. Xác định đợc xúc tiến đầu t cũng nh xúc tiến th-
các tỉnh, Ban quản lý các khu công nghiệp, chúng ta đã thành lập bộ phận xúc tiến đầu t tại các Bộ, ngành, Tổng công ty và đặt các cơ quan đại diện nớc ta tại một số địa bàn trọng điểm ở nớc ngoài để chủ động vận động thu hút đối t- ợng nớc ngoài.
Đồng thời, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ ngoại giao, Bộ thơng mại đã tổ chức phối hợp nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách của các nớc và các tập đoàn đa quốc gia, các tập đồn và cơng ty lớn và đề ra chính sách vận động thu hút đầu t phù hợp cho giai đoạn hiện tại và kịp thời điều chỉnh các đối sách trong quá trình nghiên cứu luật pháp, chính sách và biện pháp thu hút đầu t nớc ngoài của các nớc trong khu vực.
Trên cơ sở quy hoạch ngành, sản phẩm, lãnh thổ và danh mục các dự án kêu gọi đầu t đợc phê duyệt, các ngành, các địa phơng đã chủ động tiến hành vận động, xúc tiến đầu t một cách cụ thể, trực tiếp đối với từng dự án, trực tiếp với từng tập đoàn, cơng ty, nhà đầu t có tiềm năng.
Các Bộ, ngành, cơ quan đã có sự tập trung chỉ đạo, hỗ trợ kịp thời các nhà đầu t hiện đang có dự án hoạt động giúp họ giải quyết tốt các vấn đề phát sinh đây là việc làm có ý nghĩa quan trọng để vận động có hiệu quả và có sức thuyết phục nhất đối với các nhà đầu t mới.
Các cơ quan xúc tiến cũng đã đa dạng hoá các hoạt động xúc tiến đầu t, lập các Website, tranh thủ sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế, duy trì thờng xuyên các cuộc gặp gỡ với các nhà đầu t nớc ngoài.
2.3.2. Tồn tại
Bên cạnh các tiến bộ đạt đợc, vẫn cịn khơng ít những vấn đề tồn tại đang hạn chế rất nhiều nỗ lực vận động thu hút đầu t của các Bộ, ngành, cơ quan. Hầu hết các hạn chế này đều xuất phát từ cách thức tổ chức và các hoạt
động của các cơ quan xúc tiến đầu t bên cạnh một vài khó khăn khách quan nhất định.
Trớc hết việc phân định nghĩa vụ và trách nhiệm giữa các phòng ban liên quan trong các cơ quan xúc tiến đầu t còn cha rõ ràng nên hiệu quả hoạt động còn cha đợc phát huy tối đa. Sự chồng chéo trong hoạt động và lãng phí cùng xuất phát từ cơ cấu tổ chức này.
Sự phối hợp giữa các bộ, ngành, cơ quan liên quan đến công tác xúc tiến đầu t còn lỏng lẻo mà nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do chúng ta vẫn cha có một chiến lợc xúc tiến tổng thể cấp quốc gia. Các địa ph- ơng chủ yếu vẫn tự đặt ra các chiến lợc của riêng mình dựa trên cơ sở những yêu cầu đầu t cũng nh tiềm năng của mỗi địa phơng mà khơng có sự giúp đỡ, chỉ đạo cụ thể từ cơ quan Trung ơng.
Thêm vào đó, nguồn tài chính eo hẹp trích từ ngân sách hàng năm của mỗi địa phơng khiến cho các hoạt động xúc tiến đợc tổ chức một cách rời rạc khơng có sự phối hợp, liên kết. Hiện cha có một kế hoạch dài hạn để đảm bảo sự liên kết nhịp nhàng cũng nh sự liên tục giữa các hoạt động xúc tiến của mỗi cơ quan ở từng địa phơng thì đơng nhiên cũng khó có đợc sự phối hợp giữa các địa phơng và với cơ quan Trung ơng.
Cuối cùng, điểm hạn chế nhất hiệu quả của các chơng trình xúc tiến đầu t đã xây dựng đợc là trình độ và năng lực của cán bộ nhân viên đảm nhận công tác xúc tiến, những ngời chịu trách nhiệm biến các chơng trình, kế hoạch thành kết quả thực tế. Điều này đặt ra một yêu cầu cấp thiết là bộ, ngành, cơ quan phải chú trọng hơn nữa tới công tác cán bộ và đào tạo những năm tới.
2.4. Một số bài học kinh nghiệm từ hoạt động xúc tiến đầu t của Trung Quốc