Thông số kỹ thuật của hệ thống điều khiển cử a

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phục hồi và lập hồ sơ kỹ thuật hệ thống thông tin tín hiệu và điều khiển trên ôtô hyundai grace tại xưởng bộ môn kỹ thuật ôtô (Trang 93 - 97)

L ỜI NÓI ĐẦU

3.2.3.4. Thông số kỹ thuật của hệ thống điều khiển cử a

Bảng 3.33. Thông số kỹ thuật của hệ thống điều khiển cửa.

Bộ phận Đặc tính Yều cầu

Động cơ điện

-Bố trí trong cửa xe -Động cơ điện một chiều kích từ bằng nam châm vĩnh cửu

-Đảo chiều quay bằng cách thay đổi chiều dòng điện qua phần ứng

Điện áp định mức 12 V

Cơ cấu chấp hành

Cơ cấu truyền lực kiểu đòn bẩy

Công tắc

-Công tắc hai vị trí -Bố trí trên bảng điều khiển

Đổi chiều dòng điện qua phần ứng để mô tơ đảo chiều quay

3.2.3.5. Hướng dẫn sử dụng.Quy trình kiểm tra. Quy trình kiểm tra.

+ Dùng đồng hồ đặt ở thang đo điện trở đo thông mạch, xác định mạch điện của hệ thống điều khiển cửa.

+ Tháo mô tơ điều khiển cửa bên và cửa sau, kiểm tra mô tơ có hư hỏng gì không. + Kiểm tra công tắc điều khiển.

+ Dùng đồng hồ đặtở thang đo điện áp đo điện áp từ nguồn tới mô tơ điều khiển.

3.2.3.6. Các hỏng hóc thường gặp của hệ thống điều khiển cửa và biện pháp khắc phục.

Bảng 3.34. Các hỏng hóc thường gặp của hệ thống điều khiển cửa.

Hư hỏng Phương án khắc phục

Mô tơ bị cháy Thay thế

Tiếp điểm ở công tắc ti ếp xúc không tốt

Thay thế

Đòn bẩy của cơ cấu chấp hành bị cong vênh hoặc gãy

Sửa chữa hoặc thay thế

Các đàu nối cao su bị bể, gãy Thay thế

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

4.1. Kết luận.

Sau một thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu phục hồi, lập hồ sơ kỹ thuật hệ thống thông tin – tín hiệu và điều khiển trên ôtô Hyundai Grace tại xưởng Bộ môn Kỹ thuật Ôtô”, đây là một đề tài rất hay tuy nhiên ôtô Hyundai Grace là ôtô đ ời cũ đã hưhỏng từ năm 2006 nên việc tìm tài liệu tham khảo còn nhiều hạn chế, khi bắt tay vào thực hiện thì các hệ thống liên quan hầu như đã hư hỏng. Em đã cùng các bạn tiến hành tháo, tìm hiểu cách bố trí dây, vị trí lắp đặt, kiểm tra tất cả các thiết bị thuộc hệ thống điện trên ôtô và tiến hành thay thế, khắc phục các hư hỏng của hệ thống thông tin – tín hiệu và điều khiển trên ôtô Hyundai Grace. Qua đó đã lập được hồ sơ kỹ thuật về hệ thống thông tin– tín hiệu và điều khiển của ôtô.

Bản thân em đã rất cố gắng thực hiện các nội dung sau:

1. Tháo tất cả các chi tiết, thiết bị của hệ thống thông tin – tín hiệu và điều khiển trên ôtô Hyundai Grace.

2. Tiến hành bố trí dây dẫn các hệ thống, kiểm tra, đo đạc tìm vàđã khắc phục các hư hỏng của hệ thống thông tin – tín hiệuvà điều khiển của ôtô.

3. Lập được hồ sơ kỹ thuật của các hệ thống: vẽ lại mạch điện và biểu diễn các thông số kỹ thuật của các hệ thống gồm:

 Hệ thống thông tin – tín hiệu: bao gồm các thiết bị đo (tốc độ xe, tốc độ động cơ, mức nhiên liệu, nhiệt độ nước làm mát), các đèn cảnh báo (giới hạn mức nhiên liệu, sự cố dầu bôi trơn, nạp ắc quy, đóng mở cửa, sấy động cơ, đỗ xe…).

 Hệ thống gạt nước và bơm nước rửa kính trước và sau.  Hệ thống nâng hạ kính.

 Hệ thống điều khiển cửa.

Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện nhưng với sự cố gắng hết sức và sự giúp nhiệt tình của thầy hướng dẫn TS. Lê Bá Khang, thầy Trần Ngọc Anh và Quý thầy tại Xưởng thực tập cơ khí cùng với bạn bè trong lớp đến nay nội dung cơ bản của đề tài đãđược hoàn thành.

Em nghĩ rằng đềtài có ý nghĩa thiết thực đối với việc học tập và nghiên cứu về hệ thống thông tin – tín hiệu và điều khiển trên ôtô. Qua đề tài em đã tích lũy được nhiều kiến thức bổ ích cần thiết, kỹ năng thực hành với sự tự tin khá cao có thể đáp ứng tốt cho công việc sau này.

Tuy nhiên do vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế và thời gian có hạn nên nội dung đề tài sẽ không tránh khỏi sai sót, kính mong Quý thầy và các bạn góp ý để đề tài bổ sung hoàn thiện hơn.

4.2. Đề xuất ý kiến.

Đề tài này có nhiều kiến thức rất hay, là một đề tài lập hồ sơ kỹ thuật về một hệ thống nên em có đề nghị nên lấy chương lập hồ sơ kỹ thuật làm thành một tập tài liệu lưu giữ lại trên ôtô Hyundai Grace tại xưởng để cho các sinh viên khóa sau làm tài liệu để sau này phục vụ cho việc nghiên cứu và phục hồi lại các chi tiết, bộ phận của hệ thống thông tin– tín hiệu và điều khiển khi xãy ra hư hỏng.

Các mô hình học tập trên xưởng nên giao cho các sinh viên phục hồi lại và bố trí lại vị trí sao cho hợp lý để phục vụ việc học tập của các sinh viên khóa sau.

Và em mong rằng mỗi sinh viên nên tăng cư ờng sự tự học, trau dồi kiến thức và kinh nghiệm thực tế, nên tìm tòi và say mê nghiên cứu khoa học, cần đề xuất và phát triển các đề tài mang tính khả thi cóứng dụng về công nghệ cao và công nghệ điều khiển tự động cho chuyên ngành ôtô.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS – TS Đỗ Văn Dũng, Trang bị điện và điện tử trên ôtô hiện đại – Hệ thống điện động cơ, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh

2. Nguyễn Văn Chất (2007), Giáo trình trang bị điện ôtô, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

3. Trần Khắc Tuấn (2001), K thuật điện ôtô, Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội.

4. Quang Huy (2005), H thống điện và sơ đồ dây điện trong xe hơi, Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà nội.

5. Nguyễn Oanh (2004), K thut sa chữa ôtôvà động cơ nổ hiện đại - tp 3, Trang bị điện ôtô, Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP. HCM. 6. THS. Mai Sơn Hải– THS. Vũ Thăng Long (2006), Bài giảng điện– điện t

ôtô, Đại học Nha Trang.

7. Trường Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn quốc (2001), Sa chữa điện ôtô- tp 2, Nhà xuất bản Lao động– Xã hội, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phục hồi và lập hồ sơ kỹ thuật hệ thống thông tin tín hiệu và điều khiển trên ôtô hyundai grace tại xưởng bộ môn kỹ thuật ôtô (Trang 93 - 97)