Hệ thống thông tin tín hiệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phục hồi và lập hồ sơ kỹ thuật hệ thống thông tin tín hiệu và điều khiển trên ôtô hyundai grace tại xưởng bộ môn kỹ thuật ôtô (Trang 54 - 97)

L ỜI NÓI ĐẦU

3.1. Hệ thống thông tin tín hiệu

3.1.1. Bảng táp lô.

Bảng táp lô ôtô Hyundai Crace là nơi mà giúp ngư ời lái khi nhìn vào các thiết bị chỉ thị có thể biết được trạng thái làm việc của các hệ thống chính trên ôtô như tốc độ chuyển động của xe, tốc độ quay của trục khuỷu động cơ, áp suất dầu bôi trơn, dòng điện nạp cho ắc qui, nhiệt độ nước làm mát, mức nhiên liệu trong thùng… Các thông tin này được chỉ báo qua góc quay của kim đồng hồ chỉ thị, bằng chỉ thị số hoặc bằng ánh sáng của các đèn màu. Người ta phân biệt ra hai loại thông tin: thông tin về trạng thái hoạt động bình thường và thông tin về trạng thái làm việc giới hạn của hệ thống được theo dõi. Loại thông tin thứ hai thường sử dụng các đèn mầu đỏ để cảnh báo trạng thái nguy hiểm, yêu cầu người lái xe phải chú ý và xử lý ngay.

Trong quá trình điều khiển xe, người lái cần phải quan sát nhận biết được các thông tin về trạng thái làm việc của xe một cách nhanh chóng mà không ảnh hưởng tới quan sát và xử lý các tình huống xảy ra trên đường vì vậy các bộ phận chỉ báo như đồng hồ chỉ thị, màn hình tinh thể lỏng, đèn màu được bố trí trong bảng điều khiển đặt ngay phía trước mặt người lái. Vị trí bố trí của mọi đồng hồ chỉ thị, đèn báo ở trên bảng điều khiển này tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của các thông tin mà chúng cung cấp cho người điều khiển.

Hình 3.1. Bản vẽ bảng táp lô ôtô Hyundai Grace

1.Đồng hồ tốc độ ôtô. 2.Đồng hồ tốc độ động cơ. 3.Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát. 4.Đồng hồ mức nhiên liệu. 5,7.Đèn báo xy nhan. 6.Đèn báo pha. 8.Đèn báo m ở cửa. 9.Đèn báo nguy áp suất dầu bôi trơn. 10.Đèn báo nạp. 11.Đèn báo nguy mức nhiên liệu. 12.Đèn báo

sưởi. 13.Đèn báo đỗ. 14.Đèn báo có nước trong lọc nhiên liệu. 15.Đèn báo sấy động cơ.

Các giắc cắm bảng táp lô.

Hình 3.2. Bản vẽ các giắc cắm mặt sau bảng táp lô.

Các thông số kỹ thuật của bản vẽ các giắc cắm mặt sau bảng táp lô thể hiện trong bảng 3.2.

Bản vẽ sơ đồ mạch điện bảng táp lô.

Các thông số kỹ thuật và tên gọi của các chi tiết trong bản vẽ được thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Chú thích bản vẽmạch điện bảng táp lô

Số

TT Tên gọi Thông số kỹ thuật Ghi chú

1 Đồng hồ tốc độ trục khuỷu 0 ÷ 6000 (vòng/phút)

2 Đèn soi bảng táp lô Dạng đèn sợi đốt, màu trắng

6 bóng đèn

3 Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát Kiểu nhiệt điện

4,6 Đèn báo xy nhan Dạng đèn sợi đốt, màu xanh lá cây

2 bóng

5 Đèn báo pha Dạng đèn sợi đốt , màu

xanh lam

1 bóng

7,8 Đèn báo sấy động cơ Dạng đèn sợi đốt, màu vàng và xanh lá cây

2 bóng

9 Đèn báo có nước trong lọc nhiên liệu Dạng đèn sợi đốt, màu da cam 1 bóng

10 Đèn báo đỗ Dạng đèn sợi đốt, màu đỏ 1 bóng

11 Đèn báo sưởi Dạng đèn sợi đốt, màu đỏ

12 Đèn báogiới hạn mức nhiên liệu Dạng đèn sợi đốt, màu da cam

1 bóng

13 Đèn báo nạp Dạng đèn sợi đốt, màu đỏ 1 bóng

14 Đèn báo sự cố áp suất dầu bôi trơn Dạng đèn sợi đốt, màu đỏ 1 bóng

15 Đèn báo mở cửa Dạng đèn sợi đốt, máu đỏ 1 bóng

16 Đồng hồ nhiên liệu Kiểu nhiệt điện

17 Bộ ổn định điện áp Rơ le nhiệt

18, 19, 20

Các giắc cắm bảng táp lô Có tất cả 30 giắc cắm 6 giắc không dùng 21 Rơ le Loại 4 chân 22 Cầu chì số 1 23 Cầu chì số 6 24 Cầu chì số 3 25 Cầu chì số 7 26

Cảm biến báo giới hạn mức nhiên liệu

Bố trí trong thùng nhiên liệu, kiểu tiếp điểm

Kết hợp với bộ cảm biến đo mức nhiên liệu

27

Cảm biến báo sự cố áp suất dầu bôi trơn

Bố trí sau lọc nhiên liệu, kiểu tiếp điểm thường đóng

28 Công tắc đèn mở cửa Kiểu tiếp điểm thường đóng

29 Cảm biến mức nhiên liệu Kiểu biến trở

30 Tiếp điểm ở thắng tay Khi kéo thắng tay, tiếp điểm đóng. 31 Lọc nhiên liệu

32 Cảm biến tốc độ động cơ Kiểu từ trở 33 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Kiểu nhiệt điện trở 34 Bộ điều khiển sấy động c ơ

Bảng 3.2. Ký hiệu các giắc cắm mặt sau bảng táp lô và thông skỹ thuật dây dẫn.

Tên gọi Thông số kỹ thuật

Ký hiệu giắc

cắm Dây điện tương ứng Mạch điện Màu dây

Tiết diện dây (mm2)

1,2 Đến hộp điều

khiển sấy Mạch đèn báo sấy

Nâu(//trắng) (Br) Nâu-trắng (Br/W) 0.5 3 Đến cảm biến nhiệt độ nước làm mát Mạch đồng hồ nhiệt độ nước làm mát Vàng-đỏ(//đen) (Y/R) 0.5 4 Mát của đồng hồ tốc độ động cơ Mạch đồng hồ tốc độ động cơ Đen (B) 0.85

5 Dây nguồn đèn báo xy nhan phải

Xanh lá cây-xanh

lam (//trắng) (G/Bl) 0.5

6 Dây nguồn đèn báo xy nhan trái

Mạch đèn báo xy nhan Xanh lá cây-vàng (G/Y) 0.5 7 Dây nguồn đèn báo pha Đỏ(//trắng) (R) 0.5 8 Đến mát của đèn pha Mạch đèn báo pha Đen(//trắng) (B) 0.5 9 Dây đến cảm biến tốc độ động cơ Trắng (W) Trắng (W) 0.5

10 Dây đến bộ lọc

nhiên liệu Nâu-vàng (Br/Y)

Nâu-vàng

(Br/Y) 0.5

11 Nguồn đèn báo đỗ Xanh lá

cây(//trắng) (G) 0.5

12 Dây đến tiếp điểm ở thắng tay Mạch đèn báo đỗ Vàng-xanh lá cây(//đen) (Y/G) 0.5 13,1 6,1, 18,1 9,20 Không dùng 14 Mát của đèn báo sưởi Đen (B) 0.5 15 Từ công tắc sưởi Mạch đèn báo sưởi Xanh lam(//trắng)- vàng (Bl/Y) 0.5 21 Mát bảng táp lô Mát của: -Bộ ổn định điện áp -Đèn báo xy nhan trái, phải

Đen (B) 0.5

22 Mát của các đèn

soi bảng táp lô Đen(//trắng) (B) 0.5

23 Nguồn của các đèn soi bảng táp lô Mạch đèn soi bảng táp lô Xanh lá cây(//đen)- trắng (G/W) 0.5 24 Dây đến bộ cảm biến

mức nhiên liệu Mạch đồng hồ nhiên liệu

Vàng(//đen)-xanh lam (Y/Bl) 0.5 25 Nguồn bảng táp lô Nguồn của: -Đồng hồ tốc độ động cơ -Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát

-Đồng hồ nhiên liệu

-Đèn báo sự cố áp suất dầu bôi trơn

-Đèn báo giới hạn mức nhiên liệu -Đèn báo nạp

-Đèn báo sấy

-Đèn báo có nước trong lọc nhiên liệu

26 Nguồn đèn báo

đóng, mở cửa Đỏ-đen (R/B) 0.5

27

Dây đến tiếp điểm thường đóng công tắc đóng, mở cửa Mạch đèn báo đóng, mở cửa Đỏ(//trắng)-Xanh lá cây (R/G) 0.5 28 Dây đến cảm biến báo sự cố áp suất dầu bôi trơn

Mạch đèn báo sự cố áp

suất dầu bôi trơn Vàng (Y) 0.5

29 Dây đến bộ tiết

chế máy phát Mạch đèn báo nạp Xanh lam (Bl) 0.5

30

Dây đến cảm biến báo giới hạn mức nhiên liệu

Mạch đèn báo giới hạn mức

nhiên liệu Vàng-Đen (Y/B) 0.5

3.1.2. Thiết bị đotốc độxe.

3.1.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động củađồng hồ tốc độ.

Thiết bị đo tốc độ ôtô trên ôtô Hyundai Grace là kiểu cơ khí gồm bộ cảm biến và bộ chỉ thị. Bộ cảm biến là một dây cáp xoay, cấu tạo của nó gồm một vỏ bọc bên ngoài bên trong là một dây cáp xoay (hay còn gọi là dây mềm). Một đầu của dây cáp xoay được nối với trục thứ cấp của hộp số, đầu còn lại nối với bộ chỉ thị làm xoay kim chỉ thị và các bánh răng của công tơ mét.

Bộ chỉ thị gồm nam châm vĩnh cửu 3, trục quay 11 và 12, trống quay 5, chụp chắn từ 6, lò xo 7, kim chỉ thị 8 và mặt đồng hồ ghi 10.

Hình 3.3 Bản vẽ đồng hồ tốc độ ôtô của hãng Hyundai.

1.Dây cáp xoay ( dây mềm ). 2.Vít giữ. 3,4.Nam châm quay. 5.Trống quay. 6.Chụp chắn từ. 7.Lò xo. 8.Kim chỉ thị. 9.Đồng hồ ghi. 10.Mặt đồng hồ tốc độ ôtô. 11,12.Trục.

Khi nam châm 3 và 4 quay, đường suất từ trường của nó cắt qua trống quay 5 và cảm ứng ra trong đó một suất điện động. Trong trống quay sẽ xuất hiện dòng điện, dòng điện đó sẽ tạo ra một từ trường riêng. Do sự tác dụng tương hỗ giữa từ trường của nam châm đang quay và t ừ trường của trống quay, sẽ xuất hiện một mô men quay làm trống quay 5 quay. Kim chỉ thị 8 gắn với trống quay 5 nên kim quay.

Bảng 3.3. Vị trí đồng hồ tốc độ ôtô và dây cáp xoay

Bộ phận Vị trí

Đồng hồ tốc độ ôtô Trong bảng táp lô

Dây mềm (cáp xoay) Một đầu nối với đồng hồ hiển thị tốc độ ôtô Một đầu gắn vào hộp số

3.1.2.2. Thông sốkỹ thuậtđồng hồtốc độ xe và dây cáp xoay. (bảng 3.4 và 3.5)

Bảng 3.4. Đặc tính kỹ thuật của đồng hồ tốc độ ôtô Hyundai Grace

Mô tả Đặc tính kỹ thuật

Tính hành trình di chuyển xe Chỉ thị tốc độ

0 ÷ 180 Km/h (thông thư ờng 0 ÷ 155 Km/h)

Tiêu chuẩn chỉ thị của đồng hồ tốc độ ôtô(Dùng cho các loại xe có dung tích 1200 cc)

Tốc độ Chỉ thị tốc độ Sai số 20 km/h 20.5÷25.2 km/h +0.5÷+5.2 40 km/h 40.9÷46.4 km/h +0.9÷+6.4 60 km/h 61.9÷66.4 km/h +1.9÷+6.4 80 km/h 81.8÷88.2 km/h +1.8÷+8.2 100 km/h 101.9÷108.5 km/h +1.9÷+8.5 120 km/h 121.4÷131.1 km/h +1.4÷+11.1 140 km/h 140.0÷151.9 km/h +0.2÷+11.9

(Dùng cho các loại xe có dung tích 1400 cc)

Tốc độ Chỉ thị tốc độ Sai số 20 km/h 20.9÷25.7 km/h +0.9÷+5.7 40 km/h 41.8÷47.3 km/h +1.8÷+7.3 60 km/h 62.7÷69.0 km/h +2.7÷+9.0 80 km/h 83.5÷90.0 km/h +3.5÷+10.0 100 km/h 103.7÷110.3km/h +3.7÷+10.3 120 km/h 124.0÷133.8 km/h +4.0÷+13.8 140 km/h 141.3÷155.0km/h +1.3÷+15.0

Bảng 3.5. Đặc tính kỹ thuật của dây cáp xoay đồng hồ tốc độ

Danh mục Đặc tính kỹ thuật Ghi chú Chiều dài dây cáp xoay 1615(±3.0 mm)

Màu của đầuống nối Vàng Đối với hộp số thường

3.1.2.3. Hướng dẫn sử dụng.

Kiểm tra để xác định những hư hỏng của dụng cụ đo tốc độ ôtô kiểu cơ khí. Ngoài ra cần chú ý đến bộ ghi quãng đường mà xe đã đi được (công tơ mét), cần phải thường xuyên kiểm tra các bánh vít – trục vít.

Quy trình kiểm tra.

+ Tháo bảng táp lô.

+ Tháo dây cáp xoay ra khỏi vỏ hộp số và giắc cắm nối với đồng hồ tốc độ trên bảng táp lô. Sau đó rút dây cáp xoay ra kh ỏi vỏ.

+ Sau khi tháo dây cáp xoay ra khỏi vỏ cần chú ý không được để lẫn lộn tránh bụi bẩn, cát…Khi lắp cần cho mỡ vào cùng, tăng tuổi thọ sử dụng.

+ Kiểm tra dây cáp xoay xem có hư h ỏng không.

+ Tháo đồng hồ ra khỏi bảng táp lô, kiểm tra đồng hồ. Khi tháo đồng hồ cần chú ý tháo kim chỉ thị nhẹ nhàng, tránh làm gãy kim.

+ Kiểm tra bên trong đồng hồ tốc độxe: kiểm tra nam châm vĩnh cửu, kiểm tra lò xo hồi vị.

Những chú ý khi lắp dây cáp xoay.

Khi lắp dây nối của đồng hồ tốc độ cần chú ý đến các vấn đề sau:

+ Dây nối đồng hồ tốc độ nếu có yêu cầu thay thế thì nên thay thế cả bộ dây nối. + Nếu dây nối bị cong thì sẽ gây ồn, kim chỉ không đúng và có thể bị hỏng, nhất thiết phải chú ý đến điều này khi lắp đặt.

+ Dây nối không được để uốn cong. Bán kính uốn cong càng lớn càng tốt, bán kinh nhỏ nhất cần đạt 150 mm (5.906 inch).

+ Sau khi lắp đặt đồng hồ, cuộn dây sẽ nằm bên trong bảng táp lô do đó cần phải kéo dây ra khỏi sự che khuất của các thiết bị của động cơ cho đến khi dấu (đầu vàng đối với loại T/M bằng tay, đầu xanh đối với loại T/M tự động) xuất hiện sau cuộn dây lắp đặt của bảng táp lô khoảng 0÷5 mm (0÷0.2 inch). Cuối cùng cần đảm bảo rằng dây nối không bị kẹtở bảng táp lô.

+ Dây nối không phải là loại phích cắm, cần làm chặt đầu cáp được nối. Nếu lắp không chặt có thể làm cho kim chỉ khôngổn định và hỏng cuộn dây trong bảng táp lô.

+ Để sửa chữa lõi phải được đóng gói riêng và có đư ờng kính lớn hơn 178 mm (7.01 inch).

+Sau khi lắp dây nối tới đầu cuối bộ truyền, chiều dài nên là 5.5 mm. Các kích thước cần phải được đảm bảo sau khi sửa chữa.

3.1.2.4. Một số hư hỏng và biện pháp khắc phục.

Bảng 3.6. Một số hư hỏng và biện pháp khắc phục của đồng hồ tốc độxe.

Hư hỏng và nguyên nhân Biện pháp khắc phục Cả đồng hồ chỉ tổng số kilômét và đồng hồ tốc độ hỏng

1.Cáp nối tới đồng hồ tốc độ không đảm bảo

2.Dây nối bên trong bị đứt

3.Bánh răng bị động bị vỡ (nếu dây cáp bên trong không quay khi ôtô đang chạy)

Cắm lại hặc thay thế

Thay thế Thay thế

Kim chỉ tốc độ vẫn hoạt động nhưng đồng hồ chỉ tổng số kilômét không hoạt động

1.Bánh răng trong của đông hồ tốc độ có khuyết tật

2.Đồng hồ chỉ tổng số kilômét bị hỏng

Thay thế đồng hồ

Thay thế đồng hồ

Kim chỉ thay đổi liên tục và khôngổn định 1.Cáp nối lắp đặt không đúng 2.Cáp nối bị kẹt 3.Mòn bánh răng Lắp lại cáp nối Bôi trơn Thay thế đồng hồ

Kim chỉ không quay về 0 hoặc không chuyển động tới theo tốc độ xe 1.Các tạp chất rơi vào do từ tính 2.Lò xo bị biến dạng 3.Dầu tràn vào đồng hồ Tháo và làm sạch hoặc thay thế Thay thế Tháo và làm sạch hoặc thay thế đồng hồ Kim chỉ quay ra khỏi khu vực hạn chế

1.Dầu tràn vào đồng hồ 2.Gãy lò xo

3.Lắp không đúng cáp nối bên trong

Tháo, làm sạch hoặc thay thế đồng hồ Thay thế

Lắp lại hoặc thay thế

Đồng hồ tốc độ chỉ sai giá trị

3.1.3. Thiết bị đo tốc độ động cơ (tốc độ quay của trục khuỷu).3.1.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động. 3.1.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động.

Thiết bị đo tốc độ động cơ trên ôtô Hyundai Grace g ồm có hai bộ phận chính: Đồng hồ hiển thị và bộ cảm biến tốc độ động cơ. Trên trục của bơm cao áp gắn một nam châm vĩnh cửu (rô to), nam châm này quay làm thay đổi từ thông qua cuộn dây cố định và do vậy ta có một xung điện tự cảm.

Hình 3.4. Bản vẽ mạch điện đồng hồ tốc độ động cơ.

Khi trục bơm cao áp (rô to) quay t ừ thông trong cuộn dây thay đổi sinh ra một suất điện động cảm ứng dạng xung. Tín hiệu xung này qua một bộ biến đổi thành tín hiệu điện áp đến đồng hồ. Dưới tác dụng tương hỗ giữa lực từ do bộ cảm biến sinh ra và nam châm trên đ ồng hồ sẽ làm kim chỉ thị quay. Giá trị chỉ thị của kim phụ thuộc vào tốc độ quay của rô to, rô to quay nhanh → từ thông lớn→ xung phát ra dày hơn → lực từ lớn.

Bảng 3.7. Vị trí của dụng cụ đo tốc độ động cơ (tốc độ quay của trục khuỷu)

Bộ phận Vị trí

Đồng hồ hiển thị Lắp trong bảng táp lô

Bộ cảm biến Bơm cao áp (ăn khớp với trục bơm cao áp)

3.1.3.2. Thông số kỹ thuật của đồng hồ và cảm biến tốc độ động cơ.

Bảng 3.8. Tiêu chuẩn chỉ thị của đồng hồ tốc độ động cơ.

Số vòng

quay (RPM) 750 2000 3000 4000 5000 6000 7000

Sai số

Bảng 3.9. Thông số kỹ thuật của cảm biến tốc độ động cơ.

Cảm biến tốc độ động c ơ Thông số kỹ thuật

Kiếu Kiểu từ trở (điện từ với nam châm quay)

Giá trị điện trỏ cuộn dây 1800 (Ω)

3.1.3.3. Hướng dẫn sử dụng.

Tiến hành kiểm tra để xác định những hư hỏng của dụng cụ đo tốc độ động cơ và tìm ra phươngán khắc phục.

Quy trình kiểm tra.

+Tháo đồng hồ tốc độ ra khỏi bảng táp lô, kiểm tra đồng hồ.

+ Dùng đồng hồ đặtở thang đo điện trở đo thông mạch và xác định mạch điện của dụng cụ đo tốc độ. Kiểm tra mạch chuyển đổi trên đồng hồ.

+ Kiểm tra tiếp mát của đồng hồ đo (giắc cắm số 4) và kiểm tra đầu đến cảm biến (giắc cắm số 9).

+ Dùng đồng hồ đặtở thang đo điện áp xác định điện áp tới đồng hồ (giắc cắm số 25), kiểm tra cầu chì số 6 (nguồn của đồng hồ).

+ Tháo cảm biến tốc độ ra khỏi bơm cao áp, đo điện trở của cuộn dây trong cảm biến.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phục hồi và lập hồ sơ kỹ thuật hệ thống thông tin tín hiệu và điều khiển trên ôtô hyundai grace tại xưởng bộ môn kỹ thuật ôtô (Trang 54 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)