2.2.2.1. Chính sách quản lý của Nhà nước
a. Về tỷ giá hối đối. • Đặc điểm:
Tỷ giá hối đối là giá của một đơn vị tiền tệ, của một quốc gia tính bằng tiền của một nước khác, đó là quan hệ so sánh của hai đồng tiền của hai quốc gia khác nhau.
TGHĐ thực tế = TGHĐ danh nghĩa * chỉ số thực / Chỉ số giá trong nước
Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau như chênh lệch lạm phát, tình trạng cán cân thanh tốn, yếu tố tâm lý.
Khi giá đồng nội tệ tăng (lên giá) so với ngoại tệ thì gây khó khăn cho xuất khẩu, song lại tạo điều kiện cho nhập khẩu.
Ngược lại khi đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ sẽ có lợi cho xuất khẩu. Tỷ giá hối đoái giảm sẽ tạo điều kiện cho nước ngồi đầu tư. Vì vậy việc quy định tỷ giá hối đối sao cho hợp lý là vấn đề quan tâm của Nhà nước.
• Tác động:
Hiện tại thì tỷ giá đồng nội tệ giảm so với đồng đô la .Điều này cho thấy đây là thời cơ lớn cho các mặt hàng nhập khẩu, đặc biệt là hàng máy phát điện. Nhờ giá đôla bán ra liên tục leo dốc. Số tiền chênh lệch từ việc quy đổi USD sang VND đó giúp doanh nghiệp có thêm vài chục đến cả trăm triệu đồng trên mỗi đơn hàng.
Về pháp luật.
Mỗi quốc gia đều có những bộ luật riêng và đặc điểm tính chất của hệ thống pháp luật của mỗi nước phụ thuộc rất lớn vào trình độ phát triển kinh tế của từng nước. Các yếu tố pháp luật chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động của nên kinh tế và xã hội đang phát triển trong nước đó. Vì vậy doanh nghiệp xuất khẩu phải hiểu rõ mơi trường pháp luật của quốc gia mình và các quốc gia mà doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hàng hoá sang hoặc dự định xuất khẩu sang. Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ các mặt sau:
+ Các quy định về thuế, chủng loại, khối lượng, quy cách.
+ Quy định về hợp đồng, giao dịch bảo vệ quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ. + Các quy định về quy chế sử dụng lao động, tiền lương tiền thưởng, bảo hiểm phúc lợi.
+ Quy định về cạnh tranh độc quyền.
+ Quy định về tự do mậu dịch hay xây dựng nên các hàng rào thếu quan chặt chẽ.
Như vậy một mặt các yếu tố pháp luật có thể tạo điều kiện thuận lợi các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu bằng những chính sách ưu đãi, hỗ trợ
nhưng mặt khác nó cũng ra hàng rào cản trở sự hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu khi bn bán ra nước ngồi hay căn cứ khi doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường nội địa, gây khó khăn cho doanh nghiệp tận dụng cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh.
2.2.2.2. Các nhân tố về thị trường và khách hàng
Các yếu tố về Các yếu tố về thị trường và khách hàng tạo nên các loại hình khác nhau của nhu cầu thị trường, là nền tảng cho sự xuất hiện thị yếu tiêu dùng, sự yêu thích trong tiêu dùng sản phẩm cũng như sự tăng trưởng của các đoạn thị trường mới. Đồng thời các xu hướng vận động của các yếu tố văn hoá xã hội cũng thường xuyên phản ánh những tác động do những điều kiện về kinh tế và khoa học công nghệ mang lại.
Các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ có thể thành cơng trên thị trường quốc tế khi có những hiểu biết nhất định về mơi trường văn hố của các quốc gia, khu vực thị trường mà mình dự định đưa hàng hố vào để đưa ra các quyết định phù hợp với nền văn hoá xã hội ở khu vực thị trường đó.Các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ có thể thành cơng trên thị trường quốc tế khi có những hiểu biết nhất định về mơi trường văn hố của các quốc gia, khu vực thị trường mà mình dự định đưa hàng hoá vào để đưa ra các quyết định phù hợp với nền văn hố xã hội ở khu vực thị trường đó.
2.2.2.3. Nhân tố cạnh tranh quốc tế
• Đặc điểm:
Cạnh tranh trên thị trường quốc tế khốc liệt hơn thị trường nội đại rất nhiều. Hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển ngồi đối phó với các nhân tố khác thì sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh là thách thức và là bức rào cản nguy hiểm nhất. Các đối thủ cạnh tranh không chỉ dựa vào sự vượt bậc về kinh tế, chính trị, tiềm lực khoa học cơng nghệ mà cịn là sự liên doanh liên kết thành các tập đồn lớn tạo nên thế mạnh độc quyền mang tính tồn
cầu sẽ từng bước gây khó khăn bóp chết các hoạt động xuất khẩu của các công ty nhỏ bé không có tiềm lực.
Do vậy vượt qua được các đối thủ cạnh tranh trên thị trường sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu phát triển với hiệu quả hơn. Vì vậy, doanh nghiệp phải biết tận dụng phát huy những thuận lợi của các nhân tố tích cực ,đồng thời phải biết đối phó với các yếu tố tiêu cực để giúp cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng được duy trì và phát triển. Có đẩy mạnh được hoạt động xuất khẩu thì mới có điều kiện mở rộng thị trường
• Tác động:
Qua thống kê cho thấy,đối với các thị trường xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của cơng ty Cát Lâm nói riêng thì thị phần hàng xuất khẩu của Trung Quốc đều dẫn đầu , điều đó cho thấy sức ép của các nhà xuất khẩu hàng máy phát điện mặc từ Trung Quốc là rất lớn. Thậm chí ngay cả tại thị trường trong nước, nơi được coi là sân nhà của hàng may mặc Việt Nam thì sức ép của hàng máy phát điện Trung Quốc cũng là rất lớn