Đầu tiên chúng ta cần biết “bột mì” là gì?
– Bột mì là thành phẩm thu được sau quá trình giã, xay, nghiền trộn từ nhiều loại lúa (mì) khác nhau. Trên thị trường ngày nay chúng ta làm quen khá nhiều loại: bột
mì trắng, bột mì nâu, bột mì đen, … và tên gọi này phụ thuộc vào mầu sắc và hàm lượng gluten của bột.
mì. Ngồi ra cịn có Farine pour brioche để cho ra những cái bánh mì “ngọt”,
brioche, … với texture mềm mại hơn.
Bảng phân loại bột mì
– Bột mì nguyên chất (farine de blé complète / whole wheat flour:) làm từ nguyên hạt lúa mì xay mịn ra, là loại bột giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất giúp tạo sự cân bằng trong chế độ ăn uống hàng ngày.
– Bột mì nguyên cám (Farine de son/bran flour) là loại được thu được sau quá trình chà xát bỏ lớp trấu bên ngồi, loại này chứa nhiều chất xơ, khống chất và vitamines.
– Bột lúa mạch đen (Farine de seigle / Rye flour) được xay từ
hạt lúa mạch, là loại ngũ cốc mà trong đó tỉ lệ tham gia của các loại hạt khác
khơng được q 5%, do đó là loại ngũ cốc rất dinh dưỡng gồm nguồn protein thực
vật, chất xơ, magnésium, vitamin nhóm B. Được sử dụng nguyên chất hay trộn
chung với bột mì bình thường để làm bánh, làm bánh mì, đơi khi được dùng trong việc làm kẹo nữa.
– Bột yến mạch (Farine d’avoine/Oat flour): Yến mạch là một loại ngũ cốc có nguồn gốc từ xứ lạnh. Bột yến mạch là thành phẩm có được sau khi nghiền yến mạch và đặc biệt là khơng có gluten. Bột yến mạch có màu ngà ngà. Khi làm bánh, bột yến mạch được trộn chung với bột mì, dùng để nấu súp, làm
bánh, crêpes, gaufres, biscuits chẳng hạn,…
– Bột kiều mạch (Farine de sarrasin/ Buckwheat flour) là loại bột khơng có gluten, khơng nở trong q trình nấu nướng nên thường được trộn chung với bột mì. Được sử dụng trong quá trình chế biến mì sợi, nui, và thường
Nếu bạn đang trong chế độ ăn hạn chế tinh bột thì một trong những loại thực phẩm đầu tiên bạn nên nghĩ đến là bánh mì làm từ ngũ cốc – bánh mì đen hoặc bánh mì lúa mạch. Ba loại bánh mì trên khơng chỉ giúp bạn tránh béo phì mà cịn cung cấp nhiều chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa. Hai hoặc ba lát bánh mì ngũ cốc – lúa mạch cho mỗi bữa ăn sẽ cung cấp cho chúng ta 164mg canxi ( giống như 100g sữa chua), 1/3 nhu cầu chất xơ hàng ngày, 1/4 lượng protein cho phụ nữ và 1/5 cho nam giới. Đồng thời, nếu bạn cần bổ sung thêm chất sắt nhưng lại khơng thể sử dụng thịt bị và dầu cá, hay đang trong chế độ ăn chay thì các loại bánh mì trên là một trong những lựa chọn để cân nhắc cho thực đơn hàng ngày.
Bánh mì lúa mạch đen chứa:
- 51 g carbohydrate (bánh mì lúa mạch đen – Thực phẩm 100g) - 1 g chất béo (bánh mì lúa mạch đen – Thực phẩm 100g) - 7 g Protein (bánh mì lúa mạch đen – Thực phẩm 100g)
KHỐNG CHẤT
Bánh mì lúa mạch đen chứa:
- 2 mg sắt (bánh mì lúa mạch đen – thực phẩm 100g) - 0 mg magiê (bánh mì lúa mạch đen – Thực phẩm 100g) - 150 mg phốt pho (bánh mì lúa mạch đen – Thực phẩm 100g) - 150 mg kali (bánh mì lúa mạch đen – Thực phẩm 100g) - 0 mg Natri (bánh mì lúa mạch đen – Thực phẩm 100g)
VITAMIN
Bánh mì lúa mạch đen chứa:
- 0 mg vitamin A (retinol hoặc carotene) (bánh mì lúa mạch đen – Thực phẩm 100g)
- 0.2 mg vitamin B1 (thiamin, anerin) (bánh mì lúa mạch đen – Thực phẩm 100g) - 0.2 mg vitamin B2 hoặc riboflavin (bánh mì lúa mạch đen – Thực phẩm 100g) - 0 mg vitamin B6 hoặc pyridoxine (bánh mì lúa mạch đen – Thực phẩm 100g) - 0 mg vitamin C hay acid ascorbic (bánh mì lúa mạch đen – thực phẩm 100g) - 0 mg vitamin E hay tocopherol (bánh mì lúa mạch đen – Thực phẩm 100g)