Hệ thống trang bị vô tuyến điện

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và thiết kế hệ thống thiết bị khai thác phù hợp với tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận (Trang 30 - 95)

L ỜI NÓI ĐẦU

2.1.6.Hệ thống trang bị vô tuyến điện

- Trang bị vô tuyến điện bao gồm các thiết bị như máy thu phát vô tuyến điện, bộ đàm, vô tuyến tầm phương..

- Theo điều tra thực trạng thì trên tàu khai thác lưới vây thì trang bị hệ thống vô tuyến điện như sau

Bảng 2.1: Trang bị hệ thống vô tuyến điện trên tàu.

Số tàu điều tra TT Tên thiết bị

NT90286 NT90532 NT90303 NT90620 1 Máy thu phát VTĐ thoại

từ 100 W trở nên.

1 cái

1 cái 1 cái 1 cái 2 Máy thu phát VTĐ thoại

từ 50 W trở nên. 1 cái 1 cái 1 cái 2 cái 3 Máy bộ đàm VHF hai

chiều từ 15 W trở nên. 4 Ra đi ô trực canh nghe

thông báo thời tiết. 1 cái 1 cái 1 cái 1 cái 5 Máy thu trực canh tần số

cấp cứu 2182 KHZ 1 cái 1 cái 1 cái 1 cái 6 Ra đa hàng hải (khuyến

khích trang bị).

2.1.6.1. Máy thu phát vô tuyến điện từ 100 W trở lên:

- Máy thông tin liên lạc dùng để liên lạc thông tin giưa các tàu với nhau, giữa tàu với đất liền. Trên mỗi tàu thường được trang bị từ 1- 2 máy thông tin liên lạc, thông thường là một máy liên lạc tầm gần và 1 máy liên lạc tầm xa.

- Máy được bố trí trong cabin tàu, máy được bố trí gần vô lăng để thuyền trưởng vừa điều khiển tàu vừa có thể sử dụng được máy liên lạc.Ăng ten của máy thường được bố trí trên nóc cabin và có dây chằng để cố định.

- Máy sử dụng nguồn 220 (v) được cung cấp từ hệ thống điện trên tàu thông qua ổn áp. Máy cẩn được bảo quản cận thận để nước biển không thể vào máy và sau mỗi chuyến đi biển cần được bảo dưỡng cà cất máy cẩn thận.

Hình 2.7. Bộ đàm tầm xa

2.1.6.2. Máy thu phát VTĐ từ 50 W trở lên: Hình 2.8: Bộ đàm tầm gần - Là máy liên lạc tầm gần, có khả năng liên lạc từ 40- 60 hải lí trở lại. - Máy liên lạc tầm xa, có khả năng liên lạc tới vài trăm hải lí,có khả năng liên lạc được với người nhà.

2.1.6.3. Ra đi ô nghe thông báo thời tiết:

- Máy bộ đàm có thể nhận được thông tin từ đài tiếng nói Viêt Nam theo phương thức phát song AM và đài dự báo khí tượng dài ngày cho nghề biển: đài Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh..

- Theo điều 4.2.1 “quy phạm phân cấp và đóng tàu cá cơ nhỏ” TCVN 7111:2000 thì định mức thiết bị VTĐ trang bị cho tàu cá cỡ nhỏ phải tuân thủ theo bảng sau:

Bảng 2.2. Trạng bị VTĐ theo quy phạm.

Số lượng trang bị theo vùng hoặt động (cái)

TT Tên thiết bị

Hạn chế I Hạn chế II Hạn chế III 1 Máy thu phát VTĐ thoại từ 100

W trở nên. 1

2 Máy thu phát VTĐ thoại từ 50

W trở nên. 1

3 Máy bộ đàm VHF hai chiều từ

15 W trở nên. 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Ra đi ô trực canh nghe thông

báo thời tiết. 1 1 1

5 Máy thu trực canh tần số cấp

cứu 2182 KHZ 1

6 Ra đa hàng hải (khuyến khích trang bị).

- Thực trạng điều tra khảo sát thì toàn bộ tàu lưới vây đều trang bị đầy đủ hệ thống vô tuyến điện.

2.1.7. Trang bị hàng hải.

- Trang bị hàng hải bao gồm các dụng cụ như là bàn, ống nhòm, hải đồ, đô sâu, ra đa hàng hải, định vị vệ tinh…

- Theo điều tra thực trạng thì trên tàu khai thác lưới vây thì trang bị hàng hải như sau :.

Bảng 2.3. Trang thiết bị hàng hải trên tàu.

Số tàu điều tra TT Tên thiết bị

NT90286 NT90532 NT90303 NT90620 1 La bàn từ lái

2 Máy đo sâu, dò cá 1 cái 1 cái 1 cái 1 cái 3 Máy thu định vị vệ tinh

GPS 1 cái 1 cái 1 cái 1 cái

4 Hải đồ vùng biển Việt Nam 5 Bản thủy triều vùng hoạt động 6 Ống nhòm hàng hải 7 Dụng cụ đo sâu bằng

tay(dây đo,sào đo)

8 Đồng hồ thời gian 1 cái 1 cái 1 cái 1 cái

2.1.7.1. Máy đo sâu dò cá.

- Máy đo sâu dò cá bằng phương pháp siêu âm là một trong những thiết bị chuyên dùng được dùng trong các nghề khai thác thủy sản để dò tìm các đàn cá.

- Đối với nghề lưới vây tỉnh Ninh Thuận máy đo sâu dò cá là thiết bị rất cần thiết và không thể thiếu trên các tàu khai thác, ngư dân thường trang bị các loại máy như : Furuno, koden do Nhật sản xuất và máy được bố trí trong cabin của tàu.

Hình 2.9: Máy đo sâu, dò cá

2.7.1.2. Máy thu định vị vệ tinh GPS.

- Máy định vị FURUNO – GPS/WASS NAVIGATOR: Máy định vị có thể biết được vị trí tàu đang hoặt động, hướng đi của tàu có thể thay cho là bàn từ đồng thời có thể lưu lại thông tin về đường đi của tàu và thông thường thì mỗi tàu trang bị một máy thu định vị vệ tinh.

Hình 2.10: Máy định vị vệ tinh GPS - Khi chùm tia siêu âm phát ra từ

máy dò chạm vào đàn cá thì một phần năng lượng bị phản xạ trở lại, một phần bị cá hấp thu. Sóng siêu âm phản xạ trở lại sẽ được đầu dò của máy dò cá thu lại và hiển thị trên màn hình, cho biết rõ vị trí, độ lớn đàn cá.

- Máy định vị GPS còn có nhiều tính năng khác như: cài đặt báo động điểm đến, cài đặt báo động khi rê neo…

2.7.1.3. Đồng hồ thời gian.

- Máy định vị GPS có hiển thị đầy đủ thông tin về thời gian : Ngày- tháng- năm; giờ- phút- giây

- Theo điều 5.2.2 “quy phạm phân cấp và đóng tàu cá cơ nhỏ” TCVN 7111:2000 thì định mức dụng cụ, trang bị hàng hải cho tàu cá cỡ nhỏ phải thỏa mãn bảng sau:

Bảng 2.4: Trang thiết bị hàng hải theo quy phạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lượng trang bị theo vùng hoặt động TT Tên thiết bị

Hạn chế I Hạn chế II Hạn chế III

1 La bàn từ lái 1 cái 1 cái 1 cái

2 Máy đo sâu, dò cá 1 cái 1 cái Khuyến khích 3 Máy thu định vị vệ tinh GPS 1 cái 1 cái nt 4 Hải đồ vùng biển Việt Nam 1 bộ 1 bộ nt 5 Bản thủy triều vùng hoạt động 1 quyển 1 quyển nt 6 Ống nhòm hàng hải 1 cái 1 cái nt 7 Dụng cụ đo sâu bằng tay (dây

đo, sào đo) 1 cái 1 cái 1 cái

8 Đồng hồ thời gian 1 cái 1 cái 1 cái

- Từ kết quả điều tra thực tế thì trên tàu cá có trang bị một số trang thiết bị hàng hải nhưng so với quy phạm thì đều chưa đủ so với quy phạm.

2.1.8. Phương tiện tín hiệu.

- Phương tiện tín hiệu bao gồm các dụng cụ như các loại cờ hiệu, các vật hiệu, pháo hiệu, đèn hiệu, vật phát khói…

- Theo điều 3.2.2 “quy phạm phân cấp và đóng tàu cá cơ nhỏ” TCVN 7111:2000 thì định mức trang bị tín hiệu trên tàu cá cỡ nhỏ phải thỏa mãn bảng sau:

Bảng 2.5: Phương tiện tín hiệu theo quy phạm. Đèn mạn Đèn hiệu đánh cá Vật hiệu đánh cá TT Chiều dài tàu (m) Xanh (phải Đỏ (trái) Đèn cột trắng Đèn lai trắng Trắng Đỏ Xanh Hình nón đen Cờ trắng Cờ đỏ 1 Từ 15- 20 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1

- Theo điều tra thực trạng thì trên tàu khai thác lưới vây thì trang bị tín hiệu gồm có: 2 đèn mạn (1 đèn xanh và 1 đèn đỏ), 1 đèn cột trên mũi tàu (đèn trắng) 1 đèn trên thượng tầng cabin tàu, cờ phục vụ đánh bắt, cờ quốc gia và các đèn pha,đèn chiếu sáng phục vụ quá trình đánh bắt cá.

Đèn cột trước mũi và đèn trên cabin

Hình 2.13: Đèn cột trước mũi Hình 2.14: Đèn trên cabin

- Như vậy trên tàu khai thác ngư dân trang bị đủ thiết bị phục vụ quá trình khai thác.

2.1.9. Trang thiết bị cứu sinh.

- Phương tiện cứu sinh bao gồm các dụng cụ như phao bè, phao tròn, phao áo,bè nổi…

Bảng 2.6:Trang bị cứu sinh cho đội tàu khảo sát.

Trang bị Tàu Thuyền viên

Phao bè Phao tròn Phao áo Dụng cụ nổi

NT90532 12 - - 8 1

NT90303 12 - - 6 1

NT90620 14 - - 10 1

NT90286 14 - - 10 1

- Căn cứ vào “quy phạm phân cấp và đóng tàu cá cơ nhỏ” TCVN 7111:2000 thì định mức trang bị cứu sinh trên tàu cá cỡ nhỏ phải thỏa mãn bảng sau:

Bảng 2.7: Trang thiết bị cứu sinh theo quy phạm.

Vùng hoặt động

(sức chở tính theo % thuyền viên) TT Tên thiết bị Hạn chế I Hạn chế II Hạn chế III 1 Phao bè - Tàu có Ltk =(15- 20)m - Tàu có Ltk < 15m 100 100 Có thể thay bằng dụng cụ nổi cứu sinh hoặc phao tròn, đủ 100% Có thể thay bằng dụng cụ nổi cứu sinh hoặc phao tròn, đủ 100% nt 2 Phao tròn - Tàu có Ltk =(15- 20)m - Tàu có Ltk < 15m 1*+1**+2 1*+1 1*+1 2 2 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Phao áo Đủ cho 100%

thuyển viên+ (Dụ trữ 10% hoặc 1 cái Đủ cho 100% thuyển viên+ (Dụ trữ 10% hoặc 1 cái Đủ cho 100% thuyển viên+ (Dụ trữ 10% hoặc 1 cái

- Đối chiếu với quy phạm thì hầu hết các tàu ở Ninh Thuận đều không trang bị đủ thiết bị cứu sinh theo yêu cầu, trang bị sơ sài, có nhiều tàu áo phao còn cho vào trong hòm không trang bị ra ngoài để khi gặp nạn thì có thể nhanh chóng trang bị áo phao cho thuyền viên.

2.1.10. Hệ thống neo.

- Thiết bị neo là một tổ hợp kết cấu, cơ cấu dùng để neo tàu (cố định tàu) 1. Yêu cầu- Nhiệm vụ

- Đảm bảo độ tin cậy neo tàu trong mọi vị trí và trong mọi trường hợp khi gió, dòng chảy và sóng đồng thời tác dụng lên than tàu.

- Thao tác nhanh khi thả và nhổ neo cũng như khi cố định neo vào tàu. 2. Bố trí thiết bị neo.

- Loại neo : Theo điều 6.2.5 của quy phạm phân cấp và đóng tàu biển cá cỡ nhỏ TCVN 7111: 2002 thì các loại neo được bố trí trên tàu là như sau: Neo dạng Hall, neo hải quân, neo Matroxop.

- Số lượng neo. - Trọng lượng neo. 3. Lựa chọn thiết bị neo.

- Việc lựa chọn thiết bị neo phụ thuộc vào số đặc trưng trang bị Ne. - Số đặc trưng trang bị Ne (m2) được xác định theo công thức theo điều 6.2.2 của quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ TCVN 7111:2002.

Ne = L(B+D) + k l.h

Bảng 2.8: Trang bị neo trên tàu Tàu Đặc trưng trang bị Ne Số lượng neo (cái) Trọng lượng neo (kg)

Chiều dài

cáp (m) Vị trí neo NT90532 102 1 50 90 mũi NT90303 108 1 60 50 mũi NT90620 117 2 60- 40 60 mũi NT90286 110 1 50 60 mũi

Hình 2.17: Neo hải quân

- Theo điều 6.2.7 của quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ thì trang bị neo như sau:

- Trên các tàu lưới vây tỉnh Ninh Thuận, neo ngư dân chuyền dùng là neo hải quân, cáp kéo neo là cáp tổng hợp và kéo neo bằng cách là đưa dây neo vào tang ma sát đơn để kéo lưới lên boong tàu.

Bảng 2.9: Trang bị neo theo quy phạm. Loại tàu Tự hành Không tự hành Đặc trựng trang bị Ne Số lượng neo (cái) Khối lượng neo (kg)

Chiều dài xích,dây cáp (m) Số lượng neo (cái) Khối lượng neo (kg)

Chiều dài xích,dây cáp (m) 15 1 25 30 1 25 30 30 1 40 30 1 40 50 40 1 50 30 1 50 50 50 1 75 30 1 75 60 75 1 100 40 1 100 75 100 2 150 50 1 150 100 125 2 200 50 1 200 100 150 2 250 50 2 200 100 200 2 300 75 2 300 125

- So với quy phạm thì trang thiết bị neo trên tàu đều chưa đạt yêu cầu quy phạm đề ra.

2.1.11. Thiết bị lai dắt và thiết bị cập tàu.

1. Thiết bị lai dắt:

- Mỗi tàu cỡ nhỏ tự hành và không tự hành cần phải có thiết bị để lai dắt nó an toàn bằng tàu khác.

- Thiết bị lai dắt của tàu gồm: cáp lai dắt, các vật dụng để cố định và định hướng cáp lai dắt.

2. Thiết bị cập tàu:

- Mỗi tàu đều cần phải có thiết bị cập tàu, đảm bảo việc thực hiện thao tác cập bến an toàn, hiệu quả.

- Thiết bị cập tàu nói chung phải có các vật dụng sau: Các dây cáp buộc tàu và các vật dụng để cố định, dẫn cáp(cọc bích, sừng trâu, mỏ vịt, lỗ luồn dây). Các vật dụng và thiết bị hỗ trợ(bộ phận hãm cáp buộc tàu, đệm chống va, vỏ bánh xe cao su…).

- Theo điều tra thực trạng thì toàn bộ tàu lưới vây đều trang bị đầy đủ thiết bị lai dắt và thiết bị cập tàu như: dây, cọc bích, nốp cao su.

Hình 2.18: Cọc bích mũi tàu Hình 2.19: Thiết bị cập tàu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét chung:

Nhìn chung thiết bị phục vụ quá trình khai thác đánh bắt cá trên đội tàu Ninh Thuận là có trang bị tối thiểu những thiết bị cần thiết để phục vụ quá trình khai thác, so với yêu cầu của quy phạm thì vẫn còn chưa đủ, đặc biệt trang thiết bị cứu sinh an toàn tính mạng trên biển thì ngư dân đều không trang bị đủ cho tàu của mình, có trang bị thì chỉ như đối phó, việc bảo quản thì ngư dân ít quan tâm và sau một thời gian sư dụng thì chất lượng giảm.

Thiết bị khai thác trên mặt boong đều sản xuất theo kình nghiêm của cơ sở sản xuất, cách bố trí truyền động các thiết bị khai thác cũng dựa vào truyền thống.

Động cơ chính trên tàu là những động cơ cũ đã qua sử dụng và trên tàu thường là một động cơ chính phục vụ tất cả các thiết bị trên tàu như bơm thủy lực, máy phát điện..

2.2. NHIỆM VỤ THƯ.

Thông số tàu tính toán máy khai thác. Lmax = 16 (m) Ltk = 14,37 (m) Bmax = 4,69 (m) Btk = 4,26 (m) D = 2.098 (m) d = 1,69 (m) Nhiệm vụ:

Lựa chọn phương án cơ giới hoá tàu đánh cá là một việc rất quan trọng, ảnh hưởng đến:

+ Quy trình thao tác + An toàn lao động

+ Sự phân bố các thiết bị trên boong + Hiệu quả kinh tế của con tàu Yêu cầu:

Việc lựa chọn phương án cơ giới hoá cho quá trình thu dây rút, thu lưới, thu cá phải thỏa mãn các yêu cầu:

+ Thao tác khai thác: diễn ra nhanh nhất, hiệu quả tốt nhất.

+ Kết cấu kích thước cơ cấu chấp hành: có sự phù hợp giữa các thiết bị khai thác với các kích thước vỏ tàu để tránh sự biến dạng gây mất ổn định tàu trong quá trình thu lưới.

+ Bố trí mặt boong trên tàu khai thác: phải gọn nhẹ phù hợp với giới hạn không gian của mặt boong, để việc thực hiện các thao tác thu dây rút, thu lưới, thu cá diễn ra nhanh nhất, nhưng vẫn đảm bảo được sự an toàn cho các thuỷ thủ khi thao tác.

+ Hiệu quả kinh tế và hiểu quả sử dụng các thiết bị cơ giới trong quá trình đánh bắt.

CHƯƠNG III

THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ KHAI THÁC

3.1. THIẾT KẾ MÁY TỜI DÂY RÚT .

3.1.1. Các phương án truyền động cho cơ cấu chấp hành tang ma sát đơn.

- Phương án 1: Truyền động điện.

Hình 3.1. Sơ đồ truyền động điện Ưu điểm:

Cho phép truyền dẫn công suất ở xa và có thể đặt máy tời dây rút ở nhiều vị trí trên tàu.

Nhược điểm:

Phải trang bị thêm máy phát điện, trang bị thêm động cơ điện, môi trường nước biển ăn mòn cao, quy trình bảo vệ nghiêm nghặt, bảo vệ đặc biệt trong môi trường nước biển

- Phương án 2: truyền động thủy lực.

Hình 3.2. Sơ đồ truyền động thủy lực

Ưu điểm:

- Có thể liên kết trực tiếp trục của máy tời với trục của động cơ thủy lực

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và thiết kế hệ thống thiết bị khai thác phù hợp với tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận (Trang 30 - 95)