Xác định tải trọng tác dụng lên máy thu lưới vây

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và thiết kế hệ thống thiết bị khai thác phù hợp với tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận (Trang 65 - 69)

L ỜI NÓI ĐẦU

3.2.2.Xác định tải trọng tác dụng lên máy thu lưới vây

- Độ lớn của tải trọng tác dụng lên máy thu lưới vây phụ thuộc vào sự tác động tương hỗ giữa tàu với lưới và chế độ thu lưới.

- Khi thu lưới lực tác dụng lên máy thu lưới gồm 2 thành phần : lực cản của lưới đang chuyển động dưới nước và lực căng của bó lưới(cả phẩn dưới nước và phần trên mặt nước).

- Lực căng của lưới trong quá trinh thu thay đổi không đáng kể, còn lực cản của nó thì giảm dần theo mức độ thu lưới. Do đó tải trọng tác dụng lên máy thu lưới sẽ giảm dần và đạt giá trị nhỏ nhất ở cuối quá trình thu.

- Khi tính toán ta cho các giả thuyết sau:

+ Lưới chuyển động theo hướng vuông góc với mặt cắt giữa tàu + Tàu trôi trong tình trang tự do với vận tốc bằng vận tốc thu lưới.

.

Hình 3.8. Sơ đồ tính toán

- Để xác định thành phần tải trọng tình Tt tác dụng lên máy lưới ta coi máy thu lưới tại A, cách mặt nước đoạn h, chiều dài phần lưới OA nằm trên không là đoạn S, trọng lượng của một đơn vị dài bó lưới là q

- Coi bó lưới như một dây mền nặng, không giãn chuyển động cân bằng dưới tác dụng của các lực cản của phần lưới dưới nước và lực căng của phần lưới nằm trên mặt nước.

- Lực căng bó lưới tại điểm A là Tt, lực cản tại O là To

- Phân tích Tt thành 2 thành phần theo trục oy và ox ta được: - Trong trường hợp này tải trọng

ngoài T tác dụng lên máy thu lưới vây sẽ bao gồm thành phần tải trọng tĩnh Tt, đó là tải trọng thu lưới trong điều kiện sóng yên biển lặng và thành phần tải trọng động Tđ do lắc tàu gây ra

+ Thành phần thẳng đứng Q để nâng bó lưới từ dưới nước lên

+ Thành phần nằm ngang To để kéo bó lưới vào mặt boong khai thác của tàu.

Từ đó ta có:

Tt= 2 2

Q To

- Ở đây To có giá trị bằng tổng lực cản của tàu khi nó chuyển động trong quá trình thu lưới, nghĩa là : To = F

Mà F = F1 + F2

Trong đó : F1- áp lực của gió tác dụng lên phần thượng tầng của tàu. F2- Lực cản thủy động của tàu.

Áp lực gió được xác định như sau:

F1 = Cx . 2 . 2 1Vg .Sb Tr.134[1.2] Trong đó : Cx : Hệ số cản động học= 1,4 1 =0,12 (KG.s2/m4) : Mật độ không khí. Vg = 9,6 : Vận tốc gió ứng với gió cấp 3 Sb : Diện tích mặt hứng gió của tàu

Sb = Smankho + Scabin + Scotcau.. = 30 (m2) Lực cản thủy động của tàu là :

F2 = Cy . 2 . 2 2Vt .Sn Tr.135[1.2] Trong đó : Cy : Hệ số cản thủy động (= 0,1- 1,0) chọn Cy = 1,0 2= 104,5 (KG.s2/m4) : Mật độ nước biển

Vt : Vận tốc trôi của tàu, theo giả thiết vận tốc trôi của tàu bằng vận tốc thu lưới Vt = 0,4 (m/s)

Sn : Diện tích phần dưới nước thuộc mặt cắt dọc giữa tàu. Sn = Ltk.Ttk =14,4.1,69=24 (m2)

 To = Cx . 2 . 2 1Vg .Sb + Cy . 2 . 2 2Vt .Sn = 232 + 201 = 433 (Kg)

- Độ lớn thành phần thẳng đứng Q phụ thuộc vào độ dài l của bó lưới trên không và trọng lượng đơn vị chiều dài bó lưới.

- Trọng lượng của bó lưới phụ thuộc vào kết cấu vàng lưới gồm chiều cao, đường kính sợi và kích thước mắt lưới.

- Khi thả xong vàng lưới, sau đó ta tiến hành thu lưới, bó lưới đặt lên tang có các thông số sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đường kính sợi: d = 0,4 (mm)

Quy cách lưới: 210D/2X2 (Từ d=0,4 (mm)tra bảng 4.[3]) Kích thước mắt lưới kéo căng: a = 3 (mm) = 3.10- 3 (m)

Theo công thức thực nghiệm của Nédelec (1977) tính trọng lượng của tấm lưới được xác định như sau:

Đối với lưới không gút G= gh.H1.Lo Tr.51[3]

Trong đó : H1 – Số cạnh mắt lưới theo chiều cao. H1 = 2m m: Số mắt lưới theo chiều cao

2 2aU H m b  = 714 , 0 . 10 . 3 . 2 100 3  =23342 (mắt) Tr.72[1.1] H1 = 2m=2.23342=46684(cạnh) Lo - Chiều dài kéo căng tấm lưới (m)

U1 =

0

L Lt

: Hệ số rút gọn ngang.

Lt : Chiều dài thực tế tấm lưới (m)

Lo = 1 U Lt = 7 , 0 610 = 871(m)

gh - Trọng lượng đơn vị chiều dài chỉ (g/m)

Từ Quy cách lưới: 210D/2X2 ta được 23tex x 4=92 tex (bảng 9[4]) Để tìm Rtex ta cộng thêm 10% số tex

=> Rtex = 101g/1000(m) => gh=0,101(g/m)

Rtex – Biểu thị khối lượng tính bằng gam của 1000 m chỉ thành phẩm. Suy ra trọng lượng trên một mét lưới được tính.

G= gh.H1.Lo =0,101.46684.1=4715(g)

Trọng lượng bó lưới trên một mét chiều dài khi ngấm nước là:

Độ hút ẩm W : W =

G G G1

.100% G1 : Trọng lượng sau khi hút ẩm,ta

cho độ hút ẩm là 100% => 1 1   G G G  G1 = 2G = 2.4715=9430(g) - Xác định độ cao: h= (1,7+0,7) = 2,4 (m) => Q = h.G1 = 2,4.9430 =22,6 (Kg) Tt = To + G1h = 433 + 22,6 = 455,6 (Kg) Tải trọng ngoài tác dụng lên máy thu lưới là T = Tt + Tđ = Kđ. Tt

Trong đó: Kđ =1,67 – Hệ số tăng tải trọng do sự lắc tàu gây ra. => T= 1,67.455,6 = 760,9 (Kg)

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và thiết kế hệ thống thiết bị khai thác phù hợp với tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận (Trang 65 - 69)