Hoạt động đào tạo và phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào tạo tại huyện xuân lộc, tỉnh đồng nai đến năm 2016 (Trang 65 - 72)

Để nâng cao hiệu quả hoạt đợng đào tạo, Phịng GD&ĐT, các trường học cũng như các ngành liên quan phải:

- Thứ nhất, phải xác định chính xác nhu cầu đào tạo. Ḿn vậy, Phịng GD&ĐT cần hướng dẫn các trường thực hiện phân tích nhu cầu đào tạo hàng năm. Trong đó phải xác định rõ chỉ tiêu cần phân tích như kết quả học tập của học sinh; việc đổi mới phương pháp giảng dạy; trình đợ và kết quả làm việc của đợi ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; sức khỏe, quan điểm, niềm tin của người lao động đối với trường, với ngành. Đồng thời lập sẵn bảng câu hỏi khảo sát để các trường thực hiện. Bảng câu hỏi khảo sát gồm ba loại: bảng câu hỏi dành cho người lao động trong các trường, bảng câu hỏi dùng cho học sinh khối THCS và bảng câu hỏi

dùng cho cha mẹ học sinh đánh giá giáo viên. Trường hợp cần thiết, có thể kiểm tra kiến thức, kỹ năng của giáo viên, nhân viên làm cơ sở đánh giá.

Sau khi thực hiện khảo sát, kiểm tra, các tổ, khối tiến hành tổng hợp, kết hợp với các thông tin sẵn có như hồ sơ nhân viên, kết quả đánh giá thực hiện công việc hàng năm, các phàn nàn và khiếu kiện... để đánh giá chính xác mức đợ đạt được các chỉ tiêu cần phân tích, từ đó phân loại CC, VC, nhân viên thành 4 nhóm:

+ Nhóm 1: Những người có đủ trình đợ chuyên môn, kỹ năng làm việc, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có khả năng phát triển.

+ Nhóm 2: Những người có đủ trình đợ chun mơn, kỹ năng làm việc nhưng không có khả năng phát triển.

+ Nhóm 3: Những người cịn ́u trình đợ chun mơn, kỹ năng làm việc nhưng nếu được đào tạo, bời dưỡng thêm thì có thể tiếp tục giảng dạy, làm việc. + Nhóm 4: Những người không thể tiếp tục giảng dạy, làm việc.

Căn cứ kết quả phân tích, đánh giá của các tổ, khối, các trường tổng hợp và thực hiện đánh giá ở cấp trường. Kết thúc đánh giá, Hội đồng sư phạm nhà trường bỏ phiếu phân loại đánh giá. Trên cở sở kết quả đánh giá, các trường xác định cụ thể nhu cầu đào tạo theo từng nội dung đào tạo như chun mơn, chính trị, kỹ năng lập kế hoạch (ưu tiên người dưới 30 tuổi), kỹ năng lãnh đạo...; đồng thời xác định rõ mục tiêu và các hình thức đào tạo như cử đi đào tạo dài hạn, tập huấn ngắn hạn, đào tạo thông qua hoạt đợng dự giờ, thăm lớp... để báo cáo Phịng GD&ĐT.

Phòng GD&ĐT tổng hợp kết quả đánh giá và nhu cầu đào tạo của từng trường để xây dựng kế hoạch đào tạo chung tồn ngành trình UBND hụn phê dụt làm cơ sở thực hiện. Đối với những người thuộc nhóm không thể tiếp tục giảng dạy, làm việc thì thực hiện tinh giản biên chế.

Ngồi ra, nợi dung đào tạo, số người cần đào tạo có thể vượt quá khả năng của các trường, ngành. Do vậy, cần phải xây dựng tiêu chí tuyển chọn người tham gia đào tạo đới với từng nhóm. Ví dụ đới với nhóm 1, tiêu chí chọn người tham gia đào tạo về chính trị có thể theo thứ tự là: HT, các phó HT, người trong diện quy hoạch (nếu có nhiều người thì thêm tiêu chí người có trình đợ chun môn cao, người có tuổi thấp hơn). Việc tuyển chọn phải bảo đảm công khai, dân chủ, minh bạch.

- Thứ hai, phải thiết kế chương trình đào tạo phù hợp với nợi dung sát thực với mục tiêu đào tạo. Để thiết kế chương trình đào tạo có hiệu quả cần lưu ý:

+ Chương trình đào tạo phải đảm bảo những yêu cầu đào tạo vừa với khả năng của học viên và phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản trong học tập như kích thích, nhắc lại, cung cấp thông tin phản hời, thực hành tích cực, mơi trường dạy học. Ngồi ra, cần tổ chức các hình thức như hợi thảo, thảo ḷn nhóm, trình bày trước các học viên khác... nhằm thu hút học viên tham gia.

+ Nội dung đào tạo phải phù hợp với nhu cầu đào tạo; đồng thời lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung đào tạo cũng như đối tượng đào tạo. + Phải căn cứ điều kiện của ngành, của trường như tài chính, giáo viên giảng dạy, cơ sở vật chất và các yếu tố khác có liên quan để xác định thời gian, địa điểm (tại huyện, cụm trường hoặc trường), hình thức đào tạo.

- Thứ ba là tổ chức thực hiện hiệu quả chương trình đào tạo đã được thiết kế. Quá trình đào tạo, phải theo dõi tiến độ đào tạo, mức độ tham gia, sự tích cực trong học tập của học viên... để có những điều chỉnh cần thiết và làm cơ sở đánh giá kết quả đào tạo.

- Thứ tư là phải tổ chức đánh giá kết quả đào tạo nhằm xác định hiệu quả. Việc đào tạo chỉ có hiệu quả nếu những kết quả học tập được chuyển thành những hành vi cụ thể trong công việc. Đối với ngành GD&ĐT huyện, tác giả đề xuất các cấp độ đánh giá như sau:

+ Sử dụng bảng câu hỏi khảo sát mức độ thỏa mãn của học viên về chất lượng và sự hửu ích của khóa đào tạo, phương pháp giảng dạy, cách thức tổ chức khóa học... Mặc dù kết quả thu được chưa thể đo lường được lợi ích thực sự của việc đào tạo nhưng đó là thông tin quan trọng khi thiết kế các chương trình đào tạo tiếp theo. + Kiểm tra, trắc nghiệm học viên các kiến thức đã học nhằm cung cấp cho các nhà quản trị, giảng viên thông tin bổ ích khi thiết kế các chương trình đào tạo sau. Hai cấp độ nêu trên cần được thực hiện ngay sau các khóa đào tạo ngắn ngày như các khóa tập huấn bổ sung kiến thức, phương pháp giảng dạy...

+ Đánh giá học viên xem có áp dụng các kiến thức đã học vào các hành vi của mình khơng (thay đổi hành vi): Nội dung này có thể thực hiện phỏng vấn người học, đồng nghiệp, người hướng dẫn trực tiếp, trưởng các tổ chuyên môn...

+ Những hành vi đã thay đổi có ảnh hưởng đến kết quả của tổ chức không: Ở đây, việc đánh giá kết quả đào tạo được thực hiện bằng cách đo lường tác động của

đào tạo đến việc đạt các mục tiêu của ngành, của trường, thể hiện qua các chỉ tiêu như chất lượng giáo dục, kết quả hồn thành cơng việc của người lao đợng...

Việc đánh giá theo cấp độ hành vi và kết quả được sử dụng đới với tất cả các hình thức đào tạo.

Hàng năm, các tổ, khối phải tổ chức đánh giá kết quả đào tạo theo từng lớp học, từng học viên gửi HT để tổng hợp báo cáo Phòng GD&ĐT. Phòng GD&ĐT xem xét, tổng hợp, báo cáo kết quả đào tạo về UBND huyện để chỉ đạo chấn chỉnh các tồn tại và triển khai công tác đào tạo những năm sau tốt hơn.

Để đánh giá được kết quả học tập của CC, VC, nhân viên, cần phải xác định cụ thể hình thức kiểm tra, đánh giá. Đờng thời phải có hình thức xử lý kết quả học tập, tức những người có kết quả học tập cao phải được tưởng thưởng xứng đáng và ngược lại, người có kết quả học tập thấp phải bị xử lý theo quy định của pháp luật, nội quy, quy chế hoạt động của từng đơn vị.

- Thứ năm là sau khi đào tạo, phải sử dụng người lao đợng đúng với năng lực, trình đợ được đào tạo nhằm kích thích họ tự nguyện học tập nâng cao trình đợ chuyên môn.

- Thứ sáu là chú ý đào tạo bằng cách phân công các giáo viên giỏi, có kinh nghiệm kèm cặp, hướng dẫn những người thiếu kinh nghiệm, năng lực hạn chế. Tăng cường hoạt động của các tổ chuyên môn trong việc bàn bạc, giải quyết những vướng mắc trong công tác giảng dạy. Mặt khác, các trường phải chủ động xây dựng lịch dự giờ thường xuyên cho mỗi giáo viên (mỗi tuần khoảng 4 tiết), nhằm giúp người dạy và người dự giờ nâng cao chất lượng bài dạy và rút được kinh nghiệm để chủ động hơn cho các bài sau.

- Cuối cùng là ưu tiên đào tạo những người có trình đợ sơ cấp, cao đẳng, trung cấp; những người có thu nhập dưới 3 triệu đồng và trên 5 triệu đồng/tháng. Đờng thời phải đợng viên, khún khích, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên, nhân viên tự học để nâng cao trình đội chuyên môn, ngoại ngữ, tin học thông qua các hình thức như hỡ trợ kinh phí, khen thưởng, tạo điều kiện về thời gian, tăng lương trước hạn với người có thành tích học tập cao.

3.2.2 Hoạt đợng tuyển dụng, bố trí, phân công công việc, điều động, đề bạt, bổ nhiệm bổ nhiệm

Tuyển dụng và bớ trí nhân sự đúng đắn là một phần quan trọng của quản trị NNL. Đào tạo tốt không thể bù trừ được cho việc tuyển dụng kém. Do vậy, chính sách tuyển dụng và bớ trí nhân viên phải được UBND hụn, các ngành chức năng và các trường xem trọng hơn.

3.2.2.1 Hoạt động tuyển dụng

Để chọn được người có tài, có đức cho từng vị trí cơng việc, cần phải: - Công khai, minh bạch trong công tác tuyển dụng.

- Nguồn tuyển dụng được lấy từ các trường học trên địa bàn huyện và ng̀n từ bên ngồi. Các tiêu chuẩn tuyển chọn cần phải cụ thể, chi tiết, đáng tin cậy; quy trình tuyển dụng phải chặt chẽ.

- Giao cho các trường trực tiếp tuyển dụng giáo viên, nhân viên của trường mình từ hiệu phó trở xuống. UBND huyện tổ chức tuyển dụng đối với HT các trường và cơng chức của Phịng GD&ĐT.

- Phịng GD&ĐT, Phịng Nợi vụ tập trung vào công tác thanh, kiểm tra hoạt động tuyển dụng của các trường học để phát hiện, xử lý những sai phạm.

Căn cứ tình hình thực tế, tác giả đề xuất quy trình tuyển dụng giáo viên, nhân viên cho các trường học gờm 14 bước như Hình 3.1.

- Bước 1: Căn cứ chức năng nhiệm vụ được giao, yêu cầu công việc thực tế, định mức biên chế, các tổ, khối lập kế hoạch biên chế cho tổ, khới của mình.

- Bước 2: HT tổ chức tổng hợp kế hoạch biên chế của các tổ, khối.

- Bước 3: HT chủ trì, tổ chức lập kế hoạch biên chế năm gửi UBND huyện; đờng gửi Phịng Nợi vụ, Phòng GD&ĐT trước ngày 30 tháng 5 hàng năm.

- Bước 4: Phịng GD&ĐT phới hợp Phịng Nợi vụ tổng hợp kế hoạch biên chế của các trường để xây dựng kế hoạch của ngành trình UBND huyện phê duyệt và thông báo cho các trường trước ngày 15 tháng 6 hàng năm để thực hiện. Đối với những trường xây dựng kế hoạch chưa đúng thì trả hờ sơ u cầu chỉnh sửa.

- Bước 5: Căn cứ kế hoạch biên chế được duyệt, HT các trường xây dựng kế hoạch tuyển dụng gửi UBND hụn; đờng gửi Phịng Nợi vụ, Phịng GD&ĐT trước ngày 20 tháng 6 hàng năm. Kế hoạch phải thể hiện rõ số lượng, cơ cấu cần tuyển của từng ngạch, điều kiện và tiêu chuẩn dự tuyển, hình thức tuyển dụng, thời gian tuyển dụng, trong đó cần nêu rõ điều kiện kinh nghiệm, tin học, ngoại ngữ.

Hình 3.1: Quy trình tuyển dụng giáo viên, nhân viên

- Bước 6: Phịng GD&ĐT phới hợp Phịng Nợi vụ xem xét kế hoạch tuyển dụng của các trường để trình UBND huyện phê duyệt trước ngày 25 tháng 6 hàng dụng của các trường để trình UBND huyện phê duyệt trước ngày 25 tháng 6 hàng

Không

Lập kế hoạch biên chế Đề xuất kế hoạch biên

chế

Tổng hợp kế hoạch biên chế

Thành lập Hội đồng tuyển dụng Xây dựng kế hoạch

tuyển dụng Phê duyệt kế hoạch biên chế Phê duyệt kế hoạch tuyển dụng

Xác định tiêu chuẩn

tuyển chọn Thông báo tuyển dụng

Nhận và thẩm định hồ sơ Phỏng vấn lần 2 Kiểm tra, trắc nghiệm Phỏng vấn sơ bộ

Quyết định tuyển dụng

Đồng ý Không Đồng ý Đồng ý Đồng ý Đồng ý Không Không Không Không Đồng ý

năm để các trường thực hiện. Đối với những trường có kế hoạch chưa đúng thì trả lại để chỉnh sửa.

- Bước 7: Căn cứ kế hoạch tuyển dụng được duyệt, HT thành lập Hội đồng tuyển dụng với thành phần gờm HT, 01 Phó HT, Chủ tịch cơng đồn nhà trường, Bí thư đồn thanh niên, khối trưởng hoặc tổ trưởng bộ môn liên quan. Trường hợp cần thiết có thể mời thêm một số giáo viên giỏi chuyên môn tham gia hội đồng.

- Bước 8: Căn cứ kế hoạch tuyển dụng, Hội đồng tuyển dụng xác định tiêu chuẩn tuyển chọn, phương thức tuyển chọn. Tiêu chuẩn tuyển chọn gồm kết quả học tập, trắc nghiệm kiến thức, trắc nghiệm mẫu công việc, phỏng vấn. Phương thức tuyển chọn là quá trình bù trừ.

- Bước 9: Các trường thơng báo tủn dụng bằng hình thức thích hợp, đảm bảo các ứng viên có quan tâm biết. Thông báo phải ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ thông tin.

- Bước 10: Sau khi hết thời hạn nộp hồ sơ, Hội đồng tuyển dụng xem xét, thẩm định các hồ sơ đã nộp để loại bớt những hồ sơ không đáp ứng các tiêu chuẩn dự tuyển.

- Bước 11: Thực hiện phỏng vấn sơ bộ nhằm kiểm tra kiến thức, kỹ năng, năng lực... để loại bỏ những ứng viên không đạt chuẩn mà chưa phát hiện ở bước 10.

- Bước 12: Thực hiện kiểm tra, trắc nghiệm để xem xét về kết quả học tập, kiến thức cơ bản, khả năng thực hành. Các nội dung kiểm tra, trắc nghiệm gồm: + Đánh giá kết quả học tập của ứng viên.

+ Trắc nghiệm về trí thơng minh, trí nhớ, kiến thức chun mơn, khả năng suy ḷn, phân tích.

+ Kiểm tra việc soạn giáo án và giảng dạy thông qua các thiết bị tin học. Đới với nhân viên thì kiểm tra về cơng việc chun ngành (ví dụ kế toán thì kiểm tra khả năng hạch toán, lập báo cáo kế toán).

- Bước 13: Tổ chức phỏng vấn để tìm hiểu, đánh giá thêm về ứng viên như kinh nghiệm, trình đợ, các đặc điểm cá nhân, việc xử lý tình h́ng trong thực tế, đồng thời nắm nguyện vọng cá nhân của ứng viên.

Thực hiện tổng hợp thông tin từ kết quả học tập, các bài kiểm tra, trắc nghiệm, thực hành, phỏng vấn để đánh giá, quyết định tuyển dụng ứng viên phù hợp và ký hợp đồng làm việc.

Trên địa bàn huyện có nhiều trường cùng một bậc học. Do vậy, nếu các trường tuyển dụng cùng lúc sẽ xảy ra tình trạng những ứng viên khá, giỏi có thể không trúng tuyển. Do vậy, Phòng GD&ĐT nên phân các trường thành 3 nhóm (các trường cùng nhóm có điều kiện thuận lợi như nhau) và tuyển dụng 3 đợt, mỗi đợt cách nhau 5 ngày để các ứng viên khá, giỏi có thể tham gia dự tuyển đợt sau nếu trượt đợt trước. Quá trình tuyển dụng cần quan tâm đến đối tượng là nam giới, người có trình đợ sơ cấp, cao đẳng, trung cấp và nên ưu tiên tuyển những người có thâm niên công tác dưới 10 năm, kế đến là thâm niên 10 đến 20 năm.

Song song với việc tổ chức tuyển dụng chặt chẽ, Phòng GD&ĐT, HT các trường phải quan tâm giữ chân những người giỏi và khuyến khích những người kém năng lực nghĩ việc qua tinh giản biên chế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào tạo tại huyện xuân lộc, tỉnh đồng nai đến năm 2016 (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)