Theo kết quả Bảng khả ty niêm yết (Phụ lục F và Ph
đạt 58.99%. Tỷ lệ khá thấp này ph
Biểu đồ 4.2: Mức độ quan tâm c
Kết quả khảo sát cho th về Hoạt động kinh doanh được các N
Báo cáo tài chính và chính sách k
trọng nhất (chiếm 64.05%), đặ
và thông tin về các chỉ số tài chính 71.95%.
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% Quyền sở hữu Họp cổ đông 60.08% 61.76%
ng phân tích mang tính đặc thù riêng biệt của mỗi công ty. Do đó, thông tin cung c t khá giống nhau về kết cấu và nội dung không t
m giác nhàm chán. Ngoài ra, việc tìm kiếm thông tin về các công ty niêm y i công ty cũng như của UBCK khá khó khăn, và thông tin c ng xuyên. Điều đó làm ảnh hưởng đến kết quả chung v
a nhà đầu tư đối với thông tin liên quan đến công ty ni
ng khảo sát Đánh giá thái độ NĐT đối với các thông tin li
Phụ lục G), mức độ quan tâm bình quân của NĐ
ày phản ánh đúng với thực tếđang diễn ra trên TTCK Vi
quan tâm của Nhà đầu tư đối với các thông tin liên quan niêm yết
(Nguồn: Theo k
o sát cho thấy thông tin về Báo cáo tài chính và Chính sách k c các NĐT quan tâm nhiều nhất.
Báo cáo tài chính và chính sách kế toán: Đây là những thông tin đư ặc biệt là thông tin về các Báo cáo tài chính (h tài chính 71.95%. Điều đó cho thấy NĐT Việ ọp cổ đông HĐKD BCTC và Kế toán Kiểm toán HĐQT BG 61.76% 63.83% 64.05% 51.93% 56.46%
i công ty. Do đó, thông tin cung cấp cho i dung không tạo được sự hấp dẫn và các công ty niêm yết trên ăn, và thông tin cũng không về mức độ công bố thông
ến công ty niêm yết
i các thông tin liên quan đến công ủa NĐT đối với các thông tin
ên TTCK Việt Nam.
i các thông tin liên quan đến Công ty
Theo kết quả tự khảo sát)
Báo cáo tài chính và Chính sách kế toán và thông tin
ng thông tin được NĐT đánh giá quan các Báo cáo tài chính (hợp nhất) đạt tỷ lệ 73% ệt Nam – đa số là những
BGĐ BKS 55.06%
NĐT “lướt sóng”, họ chỉđầu tư trong ngắn hạn nên rất quan tâm đến những thông tin tài chính cơ bản và đặc biệt có tác động trực tiếp tức thời đến giá cổ phiếu trong ngắn hạn.
Hoạt động kinh doanh: Những thông tin về chiến lược kinh doanh và các kế hoạch đầu tư sắp tới chứng tỏ tiềm năng tăng trưởng trong tương lai của Công ty, và tất nhiên sẽ tác động tích cực đến giá cổ phiếu, chính vì thế những thông tin này được nhiều NĐT chú ý, tỷ lệ quan tâm khá cao (74.71% và 68.99%). Ngoài ra, NĐT cũng cần nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cũng như giao dịch với các bên liên quan như thế nào nên những thông tin khác trong nhóm này sẽ là công cụ hỗ trợ hiệu quả, điều đó giúp cho tỷ lệ trung bình của nhóm thông tin này đạt mức 63.83%.
Nhóm thông tin về Chính sách Kiểm toán và thông tin về Ban kiểm soát lại không nhận được nhiều sự quan tâm từ phía các NĐT Việt Nam, chiếm tỷ lệ 51.93% và 53.38%. Đây là một điểm cần lưu ý vì đây là những thông tin đánh giá tính công khai minh bạch thông tin của công ty nhưng NĐT Việt Nam lại không chú ý đến.
Kết luận: Theo kết quả khảo sát cho thấy mức độ quan tâm của NĐT đối với các thông tin liên quan đến Công ty niêm yết đạt tỷ lệ bình quân chưa cao như kỳ vọng. Một phần nguyên nhân cũng là hạn chế của cuộc khảo sát NĐT này là chưa có sự tham gia của những NĐT lớn, NĐT tổ chức mà tất cảđối tượng tham gia khảo sát đều là các NĐT cá nhân nhỏ lẻ, trình độ chuyên môn chưa cao nên sự am hiểu về Lợi ích và chi phí của các thông tin công bố vẫn chưa rõ nét, nên kết quả cuối cùng có nghiêng về phía tâm lý hành vi của các NĐT cá nhân nhiều hơn.
Nhưng xét trên bình diện chung, phần lớn NĐT trên TTCK Việt Nam hiện nay đa số là NĐT cá nhân, nên kết quả khảo sát có thể chấp nhận được. Điều đó phản ánh thực tế TTCK Việt Nam đa phần là các NĐT cá nhân trong ngắn hạn nên thông thường chỉ quan tâm đến những dạng thông tin có tác động trực tiếp và tức thì lên giá chứng khoán trong ngắn hạn.
4.3 Nhận xét tổng quát về kết quả khảo sát và đề xuất thông tin công bố
4.3.1 Nhận xét tổng quát
Theo phân tích trong phần cơ sở lý luận, một hệ thống công bố hoàn chỉnh được xây dựng bởi bốn nhân tố là Nhà nước, Công ty, NĐT và Bên thứ ba. Trong đó, vai trò của Công ty và NĐT là đặc biệt quan trọng vì đây là hai thành phần chủ động tích cực nhất hoạt động trong hệ thống công bố, tương tác lẫn nhau trong sự chi phối bởi những quy định Pháp luật và Bên thứ ba. Vì thế hoạt động cung cấp thông tin của Công ty cũng như nhu cầu sử dụng thông tin của NĐT có ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng thông tin công khai trên TTCK.
Bên công bố thông tin – Công ty niêm yết.
Tuy mức độ công bố thông tin của các công ty theo kết quả khảo sát là cao hơn nhu cầu của NĐT nhưng điều đó không chứng tỏ hoạt động công khai của các công ty thật sự hiệu quả. Bởi hầu như thông tin trong Bảng khảo sát là những thông tin bắt buộc công khai mà tỷ lệ công bố không đạt mức tuyệt đối cho thấy việc tuân thủ công bố theo quy định chưa được chấp hành tốt. Ngoài ra, còn khoảng cách khá lớn trong việc công bố thông tin giữa các công ty có quy mô khác nhau dẫn đến thị trường chưa hiệu quả, gây ảnh hưởng đến NĐT. Bên cạnh đó, chất lượng thông tin là vấn đề cần được chú ý quan tâm hơn nữa, NĐT phải sáng suốt lựa chọn và đánh giá thông tin chính xác, Nhà nước cũng cần có những biện pháp chế tài xử phạt nghiêm khắc hơn để hạn chế những thông tin sai lệch được công bố ra ngoài gây tâm lý hoang mang cho NĐT là thị trường bất ổn định. Các công ty nên tự giác chấp hành nghiêm chỉnh quy định công bố cũng như cung cấp thêm những thông tin mà NĐT quan tâm, song song đó luôn cải tiến chất lượng thông tin vì đó là cách giúp công ty phát triển bền vững và góp phần xây dựng hệ thống công bố thông tin ngày càng hoàn thiện.
Bên sử dụng thông tin – Nhà đầu tư
Đối với các TTCK phát triển, nhu cầu thông tin của các NĐT vô cùng lớn. Các NĐT thế giới không chỉ quan tâm đến số lượng thông tin mà còn chú trọng đến chất lượng thông tin, đặc biệt là những thông tin “nhạy cảm” có tính chất quyết định đến sự phát triển của Công ty và toàn TTCK như vấn đề tính minh bạch của các BCTC, thông tin kiểm toán, Ban giám đốc, chính sách quản trị… Đó là những thông tin NĐT yêu cầu và đòi hỏi Công ty phải công bố chính xác, kịp thời, và nếu cần phải chi tiết rõ ràng cho từng khoản mục (như thông tin về kiểm toán ngoài ý kiến kiểm toán viên cần cung cấp thêm các chi phí kiểm toán và phi kiểm toán, hay như Nhóm thông tin về Ban giám đốc, NĐT cần biết về những khóa huấn luyện cũng như lương thưởng và những ràng buộc giữa công ty và Ban giám đốc,…).
Trái ngược với xu hướng của các NĐT thế giới, TTCK Việt Nam với đa số các NĐT nhỏ lẻ lại quan tâm đến các thông tin công ty công bố theo một cách khác.
• Chưa có chiến lược đầu tư lâu dài: Các NĐT nước ngoài biết rất chính xác điều họ muốn, kế hoạch và quyết định đầu tư của họ tương đối nhất quán, ổn định. Họ không “ra vào” thị trường liên hồi, gây ra các chi phí giao dịch lớn trong khi hiệu quả chưa đo đếm được. Trái lại, NĐT Việt Nam lại không có kỳ vọng riêng nào, ngoại trừ một nguyện vọng vô cùng to lớn là lợi nhuận. Việc không đặt kỳ vọng đầu tư cho riêng mình cũng có nghĩa là để ước muốn trôi theo diễn biến thị trường. Không có kỳ vọng còn liên quan tới một hiện tượng nữa là kỳ vọng bị bóp méo hoặc chèn ép.
• Tâm lý bầy đàn: ta thấy hiệu ứng đám đông rất mạnh ở Việt Nam, và hiệu ứng này đặc biệt mạnh khi giá thị trường tăng trong một khoảng thời gian liên tiếp khá dài. Hệ quả trực tiếp là người đầu tư từ bỏ cả kỳ vọng cá nhân, để theo đuổi mức kỳ vọng của đám đông trên thị trường và tính thanh khoản - chính là giá trị lớn nhất, duy nhất của TTCK giảm dần
• Quan tâm tới lợi nhuận nhưng chưa quan tâm tới bổ sung kiến thức: Phần lớn NĐT Việt Nam chỉ quan tâm tới lợi nhuận, luôn có xu hướng tìm kiếm các thông tin mật "rò rỉ" đâu đó để làm giàu vốn kiến thức bản thân và cho rằng đó là cách tốt nhất đầu tư hiệu quả. Tuy nhiên đó chỉ là thông tin chứ không phải là kiến thức thật sự. Kiến thức là một bộ lọc thông tin có phương hướng, có chủđích và có phương pháp. Chính vì thiếu kiến thức, NĐT cũng không mấy khi quan tâm thực sự tới các cách thức tính toán, quản trị và phân tán rủi ro của rổ tài sản. Không bổ sung kiến thức, nên thị trường trở nên “hỗn độn” trong vô số dòng chảy thông tin. Một khi thông tin quá nhiều nhưng chất lượng lại không đảm bảo càng khiến cho người ta dễ từ bỏ các kỳ vọng cá nhân, để chạy theo”hiệu ứng bầy đàn”.
• Thu thập thông tin từ những nguồn không đáng tin cậy: Mặc dù ai cũng nhận thức được rằng thông tin rất quan trọng trên thị trường, nhưng vì thiếu hiểu biết, nhiều NĐT có xu hướng nghe ngóng tin tức từ các nguồn không chính thức mà những thông tin này đa phần là không khách quan vì bản chất xung đột lợi ích, không đảm bảo chính xác, không có bộ lọc thông tin tốt và luôn luôn muộn, vì khi nghe được thì cũng rất nhiều người khác đã biết được nên thực tế không hữu ích cho NĐT nhỏ lẻ và gây náo loạn thị trường,
• Bên cạnh đó, NĐT Việt Nam cũng chú ý đến một số thông tin khác biệt trong Bảng khảo sát mà quy định chưa bắt buộc công bố như chi phí kiểm toán (47.23%) và phi kiểm toán (45.71%), thông tin về khóa tập huấn (43.8%) và hợp đồng giữa công ty và CEO (51.05%). Tuy nhiên những con số này còn khá khiêm tốn nếu so sánh với mức độ quan tâm của các NĐT thế giới.
Có thể thấy điểm khác biệt rõ ràng trong Thái độ quan tâm của NĐT Việt Nam đối với thông tin so với NĐT thế giới. Điều này tác động rất lớn đến hệ thống công bố thông tin, vì NĐT là nhân tố cơ bản xây dựng nên hệ thống công bố mà lại không quan tâm đúng mức đến thông tin thì sẽ không tạo được động lực thúc đNy các công ty cải tiến về số lượng và chất lượng thông tin được công khai, ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ tính công khai minh bạch của toàn thị trường. Do đó yêu cầu đặt ra cho các NĐT Việt Nam là cần nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của các thông tin (đặc biệt là những thông tin liên quan đến sự phát triển bền vững dài hạn chứ không chỉ là những thông tin tác động tức thời đến giá cổ phiếu), quan tâm nhiều hơn nữa và cần đặt ra những yêu cầu cao hơn nữa đối với hoạt động công bố của các công ty để hướng đến một TTCK minh bạch hơn, đó là một cách góp phần giúp hệ thống công bố phát triển một cách bền vững.
4.3.2 Đề xuất thông tin công bố
Những thông tin đề xuất dưới đây xuất phát từ nhu cầu NĐT chưa được các công ty đáp ứng đầy đủ và thỏa đáng. Tuy những thông tin này hiện tại chưa được đánh giá cao do hiệu ứng của nó lên công ty chưa rõ ràng và mạnh mẽ, nhưng thông tin trong đó hàm chứa những vấn đề khá quan trọng liên quan trong nội bộ của một công ty và có tác dụng phát những tín hiệu tích cực đến NĐT nếu nhưđược công bố một cách hợp lý.
4.3.2.1 Quyền biểu quyết ứng với mỗi loại cổ phần
Đây là dạng thông tin thuộc nhóm thông tin Quyền sở hữu. Những thông tin thuộc nhóm Quyền sở hữu sẽ cung cấp cho NĐT tầm nhìn bao quát về sự chi phối của các cổ đông lớn và đánh giá vai trò của đối tác chiến lược lên sự phát triển của công ty trong tương lai như thế nào thông qua tỷ lệ nắm giữ của cổ đông lớn, thêm vào đó bảng tổng hợp các loại chứng khoán mà công ty phát hành cũng nói lên nhiều ý nghĩa. Mối quan hệ giữa vốn cổ phần thường, cổ phần ưu đãi và chứng khoán nợ có thể giúp NĐT thấy được phần nào cấu trúc vốn hiện hữu hay những gánh nặng về chi phí cố định thông qua giá trị Cổ phần ưu đãi, chứng khoán nợ…, chính là cơ sở quan trọng trong quá trình định giá giá trị một công ty. Trong đó quyền biểu quyết ứng với mỗi loại cổ phần cần được Công ty công bố rõ ràng để các cổ đông hiểu rõ về quyền lợi và trách nhiệm của họ khi cần phải thống nhất ý kiến bằng các các phiếu bầu trong các cuộc họp cổđông. Vì quyền lợi của cả hai bên nên việc công bố thông tin này vả quan tâm đánh giá đúng ý nghĩa thông tin là yêu cầu đối với Công ty niêm yết và NĐT.
Biểu đồ 4.3: Những loại thông tin đề xuất công bố bổ sung
(Nguồn: Theo kết quả tự khảo sát)
4.3.2.2 Báo cáo ghi nhận các kiến nghịđề xuất trong các cuộc họp cổđông
Họp Hội đồng cổđông thường niên luôn thu hút sự quan tâm của rất nhiều cổđông, NĐT vì thông qua đại hội, Hội đồng quản trị tổng kết thành quả lao động trong năm vừa qua, tổng kết những kết quả tốt và đưa ra giải thích trước cổđông khi kết quả kinh doanh xấu đi. Bên cạnh đó, NĐT có thể biết được tất cả vấn đề của một công ty từ kết quả kinh doanh, các dự án và chiến lược phát triển trong năm tới, các kế hoạch huy động vốn mới..một cách chi tiết cụ thể. Ngoài ra, đây cũng là nơi các cổ đông đưa ra những kiến nghịđề xuất cho công ty, cách công ty phúc đáp những yêu cầu đó sẽ giúp NĐT đánh giá thêm về năng lực quản lý điều hành của HĐQT và BGĐ, ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trong tương lai.
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% Quyền biểu quyết ứng với mỗi loại Cổ phần Hoạt động chuyển nhượng của cổ đông lớn Báo cáo ghi nhận các kiến nghị, đề xuất tại cuộc họp cổ đông Chính sách quản trị Công ty Chi tiết các Kế hoạch đầu tư Dự báo về Triển vọng sản phNm Giải trình sự thất bại của các dòng sản phNm. Chi phí kiểm toán. Chi phí ngoài kiểm toán Lương thưởng của BGĐ Các khóa tập huấn cho Ban giám đốc. Hợp đồng giữa BGĐ và công ty Báo cáo của Ban Kiểm Soát Công ty Nhà đầu tư
4.3.2.3 Nhóm thông tin Kiểm toán
Thông tin liên quan đến chi phí kiểm toán và phi kiểm toán thì không bắt buộc công khai, mặc dù trên thế giới hiện nay các thông tin này được đề xuất công bố sau sự kiện Enron, Worldcom vì những mối liên hệ phức tạp giữa công ty Kiểm toán và Ban quản trị. Vì thế trong tương lai khi TTCK ngày phát triển về quy mô và chuyên nghiệp, các công ty nên cân nhắc công khai thông tin này một cách hợp lý, một mặt xây dựng hình ảnh công ty minh bạch trong mắt các NĐT mặt khác giúp các NĐT tránh được những sai lầm khi các vi phạm diễn ra ngày càng tinh vi. Cuối cùng cả hai