M Ở ĐẦU
3.3. SẢN XUẤT THỬ SẢN PHẨM VÀ TÍNH CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
LIỆU CHO SẢN PHẨM
Từ quy trình đã đề xuất ở trên, chúng tôi tiến hành sản xuất thử sản phẩm
carrageenan và tính tóan chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm carrageenan sản
xuất theo quy trình đề xuất như sau:
Hiệu suất thu hồi carrageenan của quy trình sản xuất carrageenan xử lý
Tính định mức cho 1 Kg sản phẩm.
Lượng nguyên liệu rong sụn cần dùng là:
4426.74g 59 . 22 100 1000
Lượng enzyme cellulase cần dùng là:
4426.74 × 0.55% = 24.35 ml
Lượng KCl cần dùng là:
4426.74 × 22 × 0.3%=292.17g
Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu để sản xuất ra 1 kg sản phẩm thể hiện ở
bảng 3.13
Bảng 3.13. Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu sản xuất 1kg carrageenan
STT Nguyên vật liệu Đơn vị
tính Đơn giá Số lượng
Thành tiền (đồng)
1 Rong nguyên liệu g 30.000đ/kg 4426.74 132803
2 Enzyme ml 1.200.000đ/lít 24.35 29220
3 Muối KCl g 100000đ/kg 292.17 29217
Tổng cộng 191240
Hình 3.13. Hình ảnh về sản phẩm carrageenan dạng sợi
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 1. KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu ở trên cho phép rút ra một số kết luận như sau:
1) Đã xác định được một số thông số thích hợp cho công đoạn nấu chiết của
quy trình sản xuất carrageenan xử lý rong bằng enzyme cellulase: tỷ lệ nước nấu
/ rong: 22/1, nhiệt độ nấu là: 90 – 95oC, thời gian nấu là: 50 phút, môi trường nấu
là: pH 8 - 9.
2) Đã đề xuất quy trình sản xuất carrageenan theo phương pháp xử lý rong
bằng enzyme cellulase và sản phẩm thử sản phẩm carrageenan theo quy trình đề
xuất. Sản phẩm carrageenan sản xuất có chi phí nguyên vật liệu là 191240đ/kg.
2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
Từ kết quả thu được em nhận thấy phương pháp xử lý rong bằng enzyme là một phương pháp có tính khả thi cao, tuy nhiên cần có những nghiên cứu sâu hơn nhằm để hoàn thiện quy trình. Vì vậy em xin đưa ra một số kiến nghị sau:
Cần tiếp tục nghiên cứu lựa chọn phương pháp lọc thích hợp nhằm tiết
kiệm chi phí sản xuất cho quy trình sản xuất carrageenan ở quy mô lớn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Trọng Cẩn, Phan Thị Hiền, Nguyễn Thị Giang (1998), Công nghệ
enzyme, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Đống Thị Anh Đào (1999) Nghiên cứu thu nhận carrageenan từ rong sụn
Kappaphycus alvarezii ở biển Ninh Thuận, Tạp chí phát triễn khoa học
công nghệ.
3. Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô Đăng Nghĩa
(2004), Chế biến rong biển, Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp.Hồ Chí Minh.
4. Phạm Thị Thu Hà (2005), Nghiên cứu chiết rút carrageenan từ rong sụn,
Đồ án tốt nghiệp.
5. Dương Chí Thanh (2007), Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ thu nhận
carrageenan chất lượng cao từ rong sụn, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường đại học Nha Trang.
6. Trang web: http://www.baothanhnienonline.com.
7. Trang web: http://www.cpkelo.com/carrageenan/structure.html.
PHỤ LỤC
CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước nấu/rong đến hiệu suất, sức đông, độ nhớt của sản phẩm
Tỷ lệ 20/1 22/1 24/1 26/1 28/1 30/1
Hiệu suất (%) 17.36 20.25 20.30 20.41 21.15 21.35 Sức đông(g/cm2) 230 300 275 260 245 240
Độ nhớt (mPa.s) 350 480 460 435 400 390
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nấu đến hiệu suất, sức đông, độ nhớt của
sản phẩm
Nhiệt độ 80 - 85oC 85 - 90oC 90 - 95oC 95 - 100oC
Hiệu suất (%) 18.15 20.79 22.69 21.25
Sức đông(g/cm2) 240 260 300 285
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thời gian nấu đến hiệu suất, sức đông, độ nhớt của sản phẩm Thời gian 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút 70 phút Hiệu suất (%) 17.15 18.75 22.59 21.22 20.69 Sức đông(g/cm2) 240 280 300 285 275 Độ nhớt (mPa.s) 425 435 480 465 450
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất, sức đông, độ nhớt của sản phẩm
pH 4-5 6-7 8-9
Hiệu suất (%) 0 21.22 18.79
Sức đông (g/cm2) 0 285 300