1. pH của hệ đệm không thay đổi khi (1) Thănh phần kết hợp = 50%, (2) Thănh phần phđn ly = 50%, (3) vă khi đó pH sẽ bằng pK.
B. (2)
C. (1) vă (3) D. (2) vă (3)
E. (1), (2) vă (3)
2. Hệ đệm bicarbonate (1) Có pK = 6.1 nhưng rất linh hoạt, (2) Có pK = 6.8 nín rất linh hoạt, (3) vă lă hệ đệm chính của ngoại băo.
A. (1) B. (2) B. (2)
C. (1) vă (3)
D. (2) vă (3) E. (1), (2) vă (3)
3. Hệ đệm phosphate (1) Lă hệ đệm chính của nội băo, (2) Lă hệ đệm chính của ngoại băo, (3) vă của nước tiểu.
A. (1) B. (2) B. (2)
C. (1) vă (3)
D. (2) vă (3) E. (1), (2) vă (3)
4. Câc hệ thống đệm của cơ thể tham gia điều hòa pH rất nhanh (1) Mă mức độ hiệu quả phụ thuộc văo hệ bicarbonate, (2) Mă mức độ hiệu quả phụ thuộc văo hệ phosphate, (3) vă cos tâc dụng rất triệt đễ.
A. (1)
B. (2)
C. (1) vă (3) D. (2) vă (3) E. (1), (2) vă (3)
5. Trung tđm hô hấp rất nhạy cảm với (1) Nồng độ CO2 trong mâu động mạch, (2) Nồng độ O2 trong mâu tĩnh mạch, (3) khi nồng độ nầy tăng thì hơ hấp tăng vă ngược lại. A. (1) B. (2) C. (1) vă (3) D. (2) vă (3) E. (1), (2) vă (3)
6. Trong nhiễm acid chuyển hóa (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 giảm, pCO2 bình thường, (3) vă hơ hấp sẽ điều hịa bằng câch giảm thơng khí. A. (1)
B. (2)
C. (1) vă (3) D. (2) vă (3)
E. (1), (2) vă (3)
7. Trong nhiễm acid hô hấp (1) NaHCO3 bình thường, pCO2 tăng, (2) NaHCO3 giảm, pCO2 tăng, (3) vă hô hấp sẽ điều hịa bằng câch tăng thơng khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) vă (3) D. (2) vă (3) E. (1), (2) vă (3)
8. Trong nhiễm base chuyển hóa (1) NaHCO3 tăng, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 tăng, pCO2 bình thường, (3) vă hơ hấp sẽ điều hịa bằng câch giảm thơng khí. A. (1)
B. (2)
C. (1) vă (3)
D. (2) vă (3)
E. (1), (2) vă (3)
9. Trong nhiễm base hô hấp (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 bình thường, pCO2 giảm, (3) vă hơ hấp sẽ điều hịa bằng câch tăng thơng khí.
A. (1) B. (2) B. (2)
C. (1) vă (3)
D. (2) vă (3) E. (1), (2) vă (3)
10. Điều hịa pH của hơ hấp (1) Nhanh vă triệt đễ, (2) Nhanh nhưng không đủ để đưa pH về sinh lý bình thường, (3) nhưng điều hịa của hơ hấp lă cần thiết.
A. (1) B. (2) B. (2)
C. (1) vă (3)
D. (2) vă (3)
E. (1), (2) vă (3)
11. Điều hòa pH của thận (1) Nhanh, triệt đễ, (2) Chậm, triệt đễ, (3) thông qua việc băi tiết nước tiểu kiềm hoặc acid.
A. (1) B. (2) B. (2)
C. (1) vă (3)
D. (2) vă (3)
E. (1), (2) vă (3)
12. Thận thải chất acid thừa chủ yếu dưới dạng (1) Acid chuẩn độ, (2) Ion amonie NH4+, (3) vă tâi hấp thu hoăn toăn NaHCO3.
A. (1)
C. (1) vă (3)
D. (2) vă (3) E. (1), (2) vă (3)
13. Ion amonie NH4+ (1) Khuyếch tân được qua măng sinh vật, (2) Không khuyếch tân được qua măng sinh vật, (3) vă được băi xuất thay cho câc cation kiềm như Na+, K+.. A. (1) B. (2) C. (1) vă (3) D. (2) vă (3) E. (1), (2) vă (3)
14. Khi nhiễm acid (1) H+ từ nội băo sẽ ra ngoại băo, (2) H+ từ ngoại băo sẽ văo nội băo, (3) vă kỉm theo hiện tượng xương mất vôi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) vă (3) D. (2) vă (3) E. (1), (2) vă (3)
15. Khi nhiễm base (1) H+ từ nội băo sẽ ra ngoại băo, (2) H+ từ ngoại băo sẽ văo nội băo, (3) vă kỉm theo hiện tượng tĩtanie.
A. (1)
B. (2)
C. (1) vă (3) D. (2) vă (3) E. (1), (2) vă (3)
16. Trong ỉa lỏng cấp vă nặng sẽ (1) Gđy nhiễm acid chuyển hóa, (2) Gđy nhiễm base chuyển hóa, (3) vă khơng lăm tăng khoảng trống anion.
A. (1) B. (2) B. (2)
C. (1) vă (3)
D. (2) vă (3) E. (1), (2) vă (3)
17. Dò tụy tạng, dẫn lưu tâ trăng, toan mâu ống thận gđy nhiễm acid (1) Có tăng khoảng trống anion, (2) Khơng tăng khoảng trống anion, (3) vì mất HCO3.
A. (1) B. (2) B. (2)
C. (1) vă (3)
D. (2) vă (3)
18. Nhiễm acid chuyển hóa lă hậu quả của (1) Tích tụ câc chất acid cố định, (2) Mất chất kiềm, (3) xuất hiện khi pH ngoại băo giảm dưới 7.38.
A. (1) B. (2) B. (2)
C. (1) vă (3) D. (2) vă (3)
E. (1), (2) vă (3)
19. Nhiễm base lă hậu quả của (1) Tích tụ HCO3, (2) Giảm pCO2, (3) xuất hiện khi pH ngoại băo tăng trín 7.5.
A. (1) B. (2) B. (2)
C. (1) vă (3) D. (2) vă (3)
E. (1), (2) vă (3)
20. Trong nhiễm acid chuyển hóa có tăng khoảng trống anion thì ngun nhđn lă do (1) Tích tụ câc acid hữu cơ, (2) Mất HCO3- hoặc do tăng Cl trong mâu, (3) vă rất cần được điều trị bổ sung bằng câc dung dịch kiềm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) vă (3) D. (2) vă (3) E. (1), (2) vă (3)
21. Hen phế quản (1) Gđy nhiễm base hơ hấp, (2) Gđy nhiễm acid hơ hấp, (3) vì có tăng H2CO3 trong mâu.
A. (1) B. (2) B. (2)
C. (1) vă (3)
D. (2) vă (3)
E. (1), (2) vă (3)
22. Khi nơn nhiều sẽ gđy ra tình trạng (1) Nhiễm acid chuyển hóa, (2) Nhiễm base chuyển hóa, (3) vă kỉm theo hiện tượng giảm Cl-.
A. (1) B. (2) B. (2)
C. (1) vă (3)
D. (2) vă (3)
E. (1), (2) vă (3)
23. Tăng thơng khí trong trường hợp hystĩria (1) Gđy nhiễm acid hô hấp, (2) Gđy nhiễm base hô hấp, (3) vă lă nguyín nhđn thường gặp nhất của rối loạn nầy.
A. (1) B. (2) B. (2)
C. (1) vă (3)
D. (2) vă (3)
E. (1), (2) vă (3)
-----------------------