Kiểm chứng về tính phù hợp và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông tỉnh quảng ninh theo tiếp cận lý thuyết lãnh đạo và quản lý sự thay đổi (Trang 130 - 151)

Khảo nghiệm tính phù hợp và khả thi của 5 biện pháp

Để tiến hành kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, xin ý kiến của cán bộ quản lý và GV của 04 trƣờng THPT thành phố Hạ Long các kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 3.1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 131

Bảng 3.1 Khảo sát tính phù hợp và tính khả thi của các nhóm biện pháp

Các nhóm biện pháp

Tính phù hợp Tính khả thi

Rất

phù hợp Phù hợp ít phù hợp phù hợp Không Khả thi ít khả thi

Không khả thi SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1 201 94 9 4 2 0.9 2 0.9 172 80 41 19 1 0.5 2 162 76 40 19 12 5.6 0 0 173 81 40 19 1 0.5 3 187 87 24 11 2 0.9 1 0.5 180 84 33 15 1 0.5 4 196 92 8 4 8 3.7 2 0.9 179 84 34 16 1 0.5 5 194 91 9 4 10 4.7 1 0.5 181 85 32 15 1 0.5 Ghi chú:

1. Biện pháp xác định tầm nhìn trong quản lý HĐDH. 2. Biện pháp phát triển nguồn lực trong quản lý HĐDH. 3. Biện pháp xây dựng kế hoạch và quy trình quản lý HĐDH. 4. Biện pháp về động viên trong quản lý HĐDH.

5. Biện pháp phát triển kĩ năng quản lý cho cán bộ quản lý nhà trƣờng và kĩ năng sƣ phạm cho GV.

Từ kết quả khảo sát có thể thấy rằng, các nhóm biện pháp đề xuất trên đây đƣợc đa số cán bộ quản lý, GV đánh giá là rất phù hợp (từ 76% trở lên) và có tính khả thi từ 80% trở lên.

Về tính khả thi, hầu hết cho rằng các biện pháp trên có tính khả thi cao (từ 80% trở lên). Nhƣng cũng có một HT cho rằng một số biện pháp không khả thi (chiếm 5%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 132

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận.

Nhà trƣờng là nơi thiết kế cho việc học tập. Quản lý HĐDH là quản lý một hoạt động căn bản, đặc trƣng trong nhà trƣờng. Sau 4 năm thực hiện đổi mới nội dung, chƣơng trình, sách giáo khoa THPT, đến nay việc khảo sát, đánh giá thực trạng, mức độ đạt đƣợc so với yêu cầu đổi mới là hợp lý và rất cần thiết, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý sự thay đổi trong HĐDH để đạt mục đích đề ra.

Trong các chƣơng trên chúng tôi đã nghiên cứu để làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn của việc quản lý sự thay đổi trong HĐDH theo tiếp cận lý thuyết lãnh đạo và quản lý sự thay đổi. Đồng thời đề xuất 5 biện pháp quản lý sự thay đổi trong HĐDH, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trong các nhà trƣờng THPT thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

1.1. Về phƣơng diện lý luận

Luận văn tập trung phân tích một số vấn đề cơ bản: sự thay đổi, lãnh đạo và quản lý sự thay đổi; làm sáng tỏ cơ sở lý luận của các trƣờng phái lý thuyết lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trong việc quản lý HĐDH ở các trƣờng THPT. Đặc biệt thông qua việc nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH theo 5 thành tố tạo ra sự thay đổi, đã giúp cho cán bộ quản lý, GV nhìn nhận khá đầy đủ, toàn diện về nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong HĐDH và biết đƣợc phải làm gì để gây ảnh hƣởng đến các nguyên nhân này, nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.

Tiếp cận Lý thuyết lãnh đạo, quản lý sự thay đổi tạo cơ sở cho việc định hƣớng, xây dựng các biện pháp quản lý sự thay đổi trong HĐDH có hiệu quả.

Kết quả nghiên cứu của luận văn góp một phần vào công tác nghiên cứu ứng dụng các lý luận khoa học QLGD và lý thuyết lãnh đạo và quản lý sự thay đổi vào quản lý HĐDH trong trƣờng THPT mà trƣớc hết là ngƣời HT có thêm lý luận về các biện pháp quản lý sự thay đổi trong HĐDH để nâng cao kết quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 133 học tập cho HS trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói chung, thành phố Hạ Long nói riêng, góp phần phát triển toàn diện HS và thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” mà Đảng và Nhà nƣớc ta đã đề ra..

1.2. Về phƣơng diện thực tiễn

Giúp cho GV, cán bộ quản lý nhận thức sâu sắc về sự đổi mới trong cơ chế quản lý (trong đó có quản lý giáo dục) theo xu thế hiện đại: “chuyển từ một chiều, từ trên xuống sang tƣơng tác, lấy đơn vị cơ sở làm trung tâm”. Trong quản lý, trƣớc đây chỉ chú ý cơ chế quản lý từ trên xuống, nhƣng bây giờ phải chú ý cả cơ chế quản lý từ dƣới lên.

Thực hiện phân cấp mạnh hơn nữa, giảm bớt tính chỉ đạo một chiều để tăng cƣờng tính khuyến khích, hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện mọi thành viên trong tổ chức phát huy vai trò chủ động, năng động, sáng tạo trong các hoạt động của mình; nhƣng đồng thời cũng phải tăng cƣờng giám sát, kiểm tra đối với cấp dƣới.

HT sẵn sàng phân chia quyền lực và cho rằng đó là nguyên tắc chủ đạo trong việc quản lý nhà trƣờng.

Có thể khẳng định rằng: Cơ chế quản lý trên chính là điều kiện, là môi trƣờng cần có để cho 5 biện pháp quản lý sự thay đổi trong HĐDH mà chúng tôi đề xuất vận hành đƣợc trong thực tiễn và đạt hiệu quả cao nhất.

Làm thay đổi nhận thức, tƣ duy trong GV và cán bộ quản lý về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH; tạo cho họ niềm tin, kỳ vọng vào sự đổi mới. Mặt khác, góp phần bồi dƣỡng năng lực lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trong HĐDH cho họ.

Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý HĐDH đã chỉ ra những tồn tại trong công tác quản lý của HT, đội ngũ GV về một số lĩnh vực chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới nên đó cũng là bài học về kinh nghiệm quản lý nhà trƣờng, quản lý HĐDH cho những năm tiếp theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 Dựa trên kết quả nghiên cứu ở chƣơng 2, chúng tôi đề 5 biện pháp quản lý HĐDH, cụ thể nhƣ sau:

1. Biện pháp xác định tầm nhìn trong quản lý HĐDH. 2. Biện pháp phát triển nguồn lực trong quản lý HĐDH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Biện pháp xây dựng kế hoạch và quy trình quản lý HĐDH. 4. Biện pháp về động viên trong quản lý HĐDH.

5. Biện pháp phát triển kĩ năng quản lý cho cán bộ quản lý nhà trƣờng và kĩ năng sƣ phạm cho GV.

Năm biện pháp chúng tôi đề xuất có mối quan hệ gắn bó và thống nhất với nhau. Trong quá trình thực hiện cần sử dụng kết hợp đồng bộ, hợp quy luật, hợp lý, có hệ thống và khoa học của các biện pháp mới có thể tạo ra sức mạnh tổng hợp làm thay đổi trạng thái quản lý nhƣ mong muốn của chủ thể quản lý. Việc đề cao quá mức bất kỳ biện pháp nào và lạm dụng nó đều rất dễ dẫn đến kém hiệu quả trong quản lý. Bên cạnh đó cần có sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ của các cấp lãnh đạo, tập thể cán bộ, GV và HS.

Tuy nhiên thực tiễn sinh động vẫn tồn tại vô số các vấn đề, các mối quan hệ, các chuẩn mực bất thành văn, các lợi ích mong đợi và những đặc điểm khác luôn tác động đến công tác quản lý, vì vậy ngƣời quản lý vận dụng, áp dụng các biện pháp một cách đồng bộ linh hoạt, mềm hoá và sáng tạo. Tuỳ từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể để tổ chức, chỉ đạo thực hiện một cách hiệu quả nhất. Trong quá trình vận dụng vào điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, điều chỉnh nhằm đề ra các biện pháp phù hợp nhất mới có thể nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học

Do thời gian và điều kiện chủ quan của ngƣời nghiên cứu đề tài còn hạn chế, song với sự cố gắng của bản thân, sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các nhà quản lý, các cán bộ GV ở một số trƣờng THPT và HS nhà trƣờng đã giúp đỡ tôi hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra. Chúng tôi hy vọng đề tài này

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực QLGD ở các trƣờng THPT thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Đổi mới hơn nữa cách ra đề thi tốt nghiệp THPT, đảm bảo đánh giá đúng chất lƣợng thực, đồng thời góp phần điều chỉnh phƣơng pháp dạy và phƣơng pháp học của thầy giáo và HS.

- Đề thi đại học đối với các môn thi trắc nghiệm (Vật lý, Hóa học, Sinh học): kiến thức yêu cầu quá nặng so với các đề thi đại học những năm còn tổ chức thi tự luận các môn này. Phải chăng, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây cản trở lớn đến đổi mới PPDH ở các nhà trƣờng THPT; cách dạy “nhồi nhét”, ứng phó với thi cử có xu hƣớng ngày càng gia tăng.

- Cần tăng cƣờng chỉ đạo về việc kiểm tra, rà soát, đánh giá kết quả thực hiện chƣơng trình học trong vài năm qua trên cả nƣớc nhằm tiếp tục giảm thiểu nội dung của từng môn học cho phù hợp hơn nữa với thực tế theo định hƣớng “Dạy ít hơn, Học nhiều hơn” “ đi vào cốt lõi của vấn đề chất lƣợng giáo dục”; tạo cho GV nhiều thời gian hơn để tiếp xúc với HS và tự đánh giá lại quá trình giảng dạy của mình, giảm dần và tiến tới xóa bỏ hẳn quan niệm dạy học chỉ để phục vụ thi và kiểm tra.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Cải tiến hơn nữa công tác xây dựng kế hoạch phát triển nguồn và bổ nhiệm tổ trƣởng, HT, PHT, trong đó cần đặc biệt chú trọng hai khâu đào tạo và cách thức tuyển dụng (bổ nhiệm). Có thể thực hiện theo một quy trình chặt chẽ sau đây mà một số nƣớc đã thực hiện thành công (Singapore):

Hiện nay, ở nƣớc ta đã có một số tỉnh đã tổ chức đƣợc cuộc thi chọn HT, PHT bƣớc đầu thu đƣợc kết quả khá tốt.

GV Tổ trƣởng PHT HT

4.5 tháng 4.5tháng 6 tháng Thời gian học Thời gian học Thời gian học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 - Sở GD&ĐT cần xây dựng quy hoạch tổng thể về phát triển nguồn tổ trƣởng, PHT, HT và có phƣơng án đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức về lãnh đạo và quản lý sự thay đổi.

- Sở GD&ĐT cần tăng cƣờng thực hiện phân cấp quản lý về tổ chức nhân lực cho HT trƣờng THPT nhất là quyền đƣợc tham mƣu trong việc tuyển chọn, điều động, tiếp nhận GV để đảm bảo chất lƣợng giáo dục của đơn vị.

2.3. Đối với Ủy ban nhân dân các cấp

- Xây dựng kế hoạch đầu tƣ kinh phí cho việc xây dựng CSVC nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, giảm thiểu đầu tƣ chắp vá, tốn kém mà hiệu quả sử không cao.

- Xây dựng chế độ ƣu đãi đối với các nhà giáo, chính sách về nghĩa vụ và trách nhiệm của các ngành đối với giáo dục.

- Thực hiện hiệu quả hơn nữa cơ chế quản lý theo 2 chiều từ trên xuống và từ dƣới lên.

2.4. Đối với đội ngũ HT các trƣờng THPT

- HT cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng của khía cạnh lãnh đạo trong công việc của nhà quản lý, tích cực vận dụng sáng tạo các biện pháp quản lý, nhằm quản lý sự thay đổi trong HĐDH đạt chất lƣợng và hiệu quả.

- Để 5 biện pháp phát huy hết mức hiệu quả của chúng, ngƣời HT phải quan tâm xây dựng môi trƣờng sƣ phạm thực sự dân chủ, lành mạnh, chia sẻ, ủng hộ, khuyến khích sự thay đổi, nâng đỡ ý tƣởng mới, hỗ trợ cán bộ, GV, HS sáng tạo; kịp thời phát hiện và khẳng định những việc làm tốt đẹp, những sáng kiến của cán bộ, GV; HS; khái quát những kinh nghiệm hay, sáng kiến tốt thành những quy chung để triển khai thực hiện rộng rãi.

- HT cần xác định khâu trọng tâm, trọng điểm nhất trong toàn bộ việc đổi mới chƣơng trình THPT là tập trung chỉ đạo đổi mới PPDH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 - Thực hiện nghiêm túc các chức năng quản lý, coi trọng nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc điều hành mọi hoạt động của nhà trƣờng.

- HT cần tích cực ứng dụng các tri thức về khoa học quản lý sự thay đổi và kiểm chứng lý luận trong quá trình quản lý nhằm góp phần bổ sung cho lý luận dạy học và khoa học QLGD.

Để thay lời tổng kết và hệ thống lại những vấn đề trọng tâm, “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt toàn bộ luận văn này, theo chúng tôi có lẽ tốt hơn hết là xin đƣợc trích dẫn một kết luận đánh giá về các nhà trƣờng quản lý hiệu quả sự thay đổi: “Nhà trƣờng thấy mình là nơi đƣợc thiết kế cho việc học tập; họ làm rõ triết lý của nhà trƣờng và giải thích triết lý đó cho phụ huynh và HS. Nền tảng công việc và cuộc sống tập thể là thể hiện sự chấp nhận các giá trị chung.

Nhà trƣờng chú trọng đến sự tham vấn, làm việc nhóm và sự cùng tham gia. Yếu tố quan trọng nhất trong thành công của những trƣờng này là chất lƣợng lãnh đạo của HT . Không có ngoại lệ, HT là những ngƣời có khả năng tƣởng tƣợng, có tầm nhìn, đƣợc tôi luyện bởi thực tế, điều này giúp họ không chỉ tổng kết đƣợc thực trạng mà còn xây dựng đƣợc mục đích rõ ràng trong tƣơng lai. Họ đánh giá cao nhu cầu cần xây dựng mục đích giáo dục cụ thể, cả mục đích giáo dục về mặt xã hội và về mặt trí tuệ, và họ có khả năng truyền đạt những mục đích đó cho GV, HS và phụ huynh để có đƣợc sự ủng hộ của họ và để đƣa chính sách vào thực tiễn. Sự thấu hiểu và cảm thông với GV, HS, sự hóm hỉnh và tận tuỵ với công việc là những yếu tố khiến HT dành đƣợc sự tôn trọng của phụ huynh và GV. Mặc dù HT sẵn sàng nhận trách nhiệm cuối cùng, họ phân chia quyền lực và cho rằng đó là nguyên tắc chủ đạo trong việc quản lý nhà trƣờng. Nguyên tắc lãnh đạo nhƣ vậy là yếu tố then chốt dẫn đến thành công và đây là trƣờng học do lãnh đạo nhà trƣờng và cán bộ, GV xây dựng nên [2]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 138

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2002), Tổ chức và quản lý: Từ một cách tiếp cận,

Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD.

2. Bertie Everard, Geoffrey Morris, Ian Wilson (2009), Quản trị hiệu quả trường học (Biên dịch: Vũ Văn Hùng, Bùi Thị Thanh Hiền, Đoàn Vân

Anh), NXB Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học

2009 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Brent Davies, Linda Ellion (2005), Quản lý các trường học trong thế

kỷ XXI, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

5. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010.

6. Nguyễn Bá Dƣơng (Chủ biên) và tập thể tác giả (1999), Tâm lý học

quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Bá Dƣơng (2009), Tài liệu tập huấn: Những vấn đề cơ bản

của khoa học lãnh đạo, Học viện chính trị - hành chính khu vực 1, Hà Nội.

8. Trần Ngọc Giao (Chủ biên) và cộng sự (2008), Tài liệu tập huấn chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông tỉnh quảng ninh theo tiếp cận lý thuyết lãnh đạo và quản lý sự thay đổi (Trang 130 - 151)